1./ Nêu ảnh hưởng của Bê li cốp đối với mọi người xung quanh?
Hắn Khống chế cả trường học, thành phố,
->Hắn trở thành nỗi ám ảnh của tất cả mọi người. Đó là một nỗi sợ hãi dai dẳng như đám mây bao phủ.
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tôi yêu em (PusKin), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÝNH CHµO QUý THÇY C¤Gi¸o ¸n ®iÖn tö V¡N häc líp 11TR¦êNG THPT QUúNH L¦U IVBµi T¤I Y£U EMGi¸o ¸n ®iÖn tö V¡N häc líp 11KT Bài cũ: 1./ Nêu ảnh hưởng của Bê li cốp đối với mọi người xung quanh?CÂU 1:Hắn Khống chế cả trường học, thành phố,->Hắn trở thành nỗi ám ảnh của tất cả mọi người. Đó là một nỗi sợ hãi dai dẳng như đám mây bao phủ.KT Bài cũ: CÂU 2:2.Ý nghiã biểu tượng của hình ảnh” chiếc bao”?-TL: Nó tượng trưng cho lối sống bảo thủ, bạc nhược, hèn nhát của Bê Li Cốp.- Chiếc bao nó tượng trưng cho xã hội Nga thế kỉ 19 nó bó buộc và kìm hãm nhân dân và trí thức Nga chân chính.I Tiểu dẫn:? Nêu những hiểu biết của anh chị về cuộc đời và sự nghiệp của P- skin? 1 Tác giả- sự nghiệp văn chương.*Pu- skin(1799-1837), - xuất thân trong một gia đình quý tộc, nhưng gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế độc đoán Nga hoàng.- Mặt trời của thi ca Nga,niềm kiêu hãnh của Nhân dân Nga.*Sự nghiệp:+Nhiều thể loại,vĩ đại nhất là thơ trữ tình + Thể hiện khát vọng tự do+ Tình yêu là một chủ đề , cảm hứng lớn trong thgơ Pu- skin, thấm đượm tính nhân văn cao cả. 2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmEm biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?- Cô gái Ô-lê- nhi- na( con gái vị chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Mat- xcơ- va).- 1928, Pu- skin ngỏ lời cầu hôn, nhưng không được nàng nhận lời.- Bài thơ ra đời 1929.DỊCH THƠ:Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tinh chưa hẳn đã tàn phai ; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành say đắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. 1829Đọc hiểuII Đọc hiểu văn bản:1. Nhan đề, kết cấu. Dựa vào cụm từ “ Tôi yêu em” và vị trí của cụm từ này trong bài hãy tìm hiểu kết cấu bài thơ và diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình?* Nhan đề: “Tôi yêu em”: Giản dị, mộc mạc, chân thành, mối quan hệ vừa gần, xa.* Kết cấu: + 4 câu đầu (những mâu thuẫn giằng xé)+ 2 câu giữa( nỗi khổ đau tuyệt vọng).+ 2 câu cuối ( sự cao thựơng chân thành).2. Tìm hiểu bài thơBốn câu đầu:Tình cảm phức tạp, tế nhị của nhân vật trữ tình được diễn tả như thế nào qua bốn câu đầu?.Lời bộc bach: Tôi yêu em-> ngắn gọn, trực tiếp, giản dị ->nói đúng quan hệ vừa gần- xa, đằm thắm- dở dang giừa nhân vật trữ tình với em.( khác với quan hệ “anh yêu em”, “tôi yêu cô”).tình yêu- ngọn lửa tình (chừng có thể, chưa hẳn ..)->Biểu thị tính chất khó xác định của tâm hồn, tình cảm. Chỉ biết rằng nó vẫn đang âm thầm, dai dẳng, ấp iu. Và nó có thể bùng cháy lức nào.Nhưng chắc chắn một điều rằng đó là cảm xúc vững bền của một trái tim yêu, không phải là sự đam mê, bột phát, nhất thời.Thật tinh tế khi tác giả hiểu rằng tình yêu ấy nảy sinh trong chủ thể trữ tình, thuộc về chủ thể. Nhân vật trữ tình đã cảm nghiệm, suy ngẫm về tình yêu của chính mìnhMạch thơ đã chuyển hướng như thế nào? Em hiểu thêm gì về tình yêu của nhân vật trữ tình?Nhân vật trữ tình tự ý thức: + Nhưng không để ..em bận lòng. Hay ..em u hoài-> Dằn lòng, kìm nén, đấu tranh với chính mình.rút lui, chối bỏ say mê, cần dập tắt ngọn lửa tình đang ngùn ngụt cháy.-> Éo le trong quan hệ tình cảm, nhân vật trữ tình ý thức sâu sắc về tình yêu là đem lại cho em- người mình yêu hạnh phúc, sự nồng ấm. Vậy mà tình yêu của tôi khiến em bận lòng thì chính tôi làm cho tình yêu của mình buồn đau. Mà tình yêu đâu phải chỉ là sự chiếm lĩnh thể xác, mà là sự đồng điệu tâm hồn. Nhân vật trữ tình xem tình yêu như là hành vi trao tặng trái tim làm cho người yêu hạnh phúc.-> Nhân vật trữ tình chối bỏ tình yêu trong nỗi khổ đau, dằng xé, mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm. Một lời nói bên trong dịu dàng, nhưng đằng sau lời lẽ điềm tĩnh ấy là bao nỗi niềm chua xót.=> Người đọc hiểu đây là tình yêu đơn phương, đây không phải là lời chia tay với cô gái mình yêu mà lời chia tay với chính mình. Nhân vật trữ tình quả là người chân thành, tự trọng, vị tha. => Nhận xét: Tiết điệu thơ chậm rãi, đứt quãng (bởi những dấu ngắt nghỉ lâu), cảm xúc thơ dàn trải, lan toả qua bốn câu thơ phù hợp với tâm trạng suy tư, trăn trở day dứt của nhân vật trữ tình về tình yêu của mình. b. Hai câu giữa:? Cảm xúc của nhân vật trữ tình ở hai câu 5,6 có gì đặc biệt? Nó hé mở trạng thái tình cảm gì của nhân vật trữ tình?-Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng(Lúc) rụt rè, (khi) hậm hực lòng nghen-> Mãnh lực tình yêu không giảm còn tăng lên. Nhân vật trữ tình mag nỗi đau khổ âm thầm, niềm tuyệt vọng, sự rụt rè hậm hực và cả ghen tuông dày vò, hành hạ. Tất cả đang trào ra từ tận đáy sâu của sự kìm nén giờ vỡ oà,trào đâng.-> Từ: (lúc), (khi) diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong trạng thái, cảm xúc..và dù đơn phương nhưg diễn ra theo mọi cung bậc của tình cảm. Nhưng thật tội nghiệp biết bao khi lòng ghen ấy chỉ là ghen thầm, ghen vì yêu.-> câu thơ mang sắc thái thú nhận-> Ðến đây người đọc có cảm tưởng nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỗi khổ đau giày vò, hành hạ. Nhưng sao tha thiết thế! Đam mê thế! Bởi ẩn đằng sau sự kìm nén kia thực sự tình yêu đang bùng cháy mãnh liệt.c. Hai câu cuối-Khẳng định bản chất của mối tình này: Chân thành, đằm thắm, thiết tha . Đó là cái gốc của tình yêu chân chính.-Nó lí giải lời ước nguyện “Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em”-> Tình yêu vượt lên trên nỗi buồn đau u ám, ghen tuông tầm thường.-> Câu thơ đưa tình yêu lên ngôi, sáng ngời nhân cách. Lời cầu chúc thiêng liêng,lời nhắn nhủ của một trái tim yêu độ lượngĐiệp khúc cuối cùng“Tôi yêu em”: ở cuối bài thơ thể hiện điều gì?Tại sao không được đền đáp nhưng nhân vật trữ tình vẫn giành cho người mình yêu những lời dịu dàng như thế?Câu thơ có sắc thái so sánh, sự so sánh ấy có dụng ý gì?-> Khẳng định tình yêu đích thực qua trải nghiệm, thử thách lại càng nồng nhiệt say đắm hơn và không bao giờ lụi tắt.-> Nhắn nhủ mang thông điệp của trái tim cao cả,lời cầu chúc tha thiết anh xin gửi gắm vào người thứ ba. Điều mà anh vẫn muốn thú nhận là anh đã yêu em- yêu chân thành, tha thiết.Đúng như ở một bài thơ khác Pu-skin đã viết:“ Nhưng nếu một ngày buồn rầu đau đớnEm thầm thì hãy gọi tên lênVà hãy còn đây một kỉ niệmEm vẫn còn sống giữa một trái tim”(Một chút tên tôi đối với nàng)Em hãy cho biết thêm một số câu thơ biểu hiện của tình yêu cao thượng như thế?Chỉ riêng điều được sống cùng nhauNiều vui sướng với em là lớn nhấtTrái tim nhỏ nằm trong lồng ngựcGiây phút nào tim chẳng đập vì anh. (Xuân Quỳnh)...Mặt đất còn gai chôngBầu trời còn mưa gióBao giờ em đau khổHãy tìm đến nơi anh( Song Hảo)III Củng cố:1 Nội dung: Bài thơ diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là tình yêu cao thượng của trái timcon người với một mối tình không đơm hoa kết trái, nhưng kết lại thành bài học có ý nghĩa nhân văn cao đẹp 2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng,giàu chất thơ, giọng điệu khi tha thiết , mạch thơ đột ngột theo cảm xúc3 Bài học: Mỗi người khi yêu hãy biết trân trọng tình yêu, và tình yêu cũng rất cần chúng ta ứng xử có văn hoá. IV Luyện tập: Hãy viết cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ : Tôi yêu em (Từ 5-7 dòng)
File đính kèm:
- Toi Yeu em (PusKin) _ Hinh anh tuyet dep moi chiem nguong.ppt