Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 97, 98: Lí luận văn học: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học

Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới con người và cuộc sống.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 97, 98: Lí luận văn học: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 97+98: LÍ LUAÄN VAấN HOẽCGIAÙ TRề VAấN HOẽC VAỉ TIEÁP NHAÄN VAấN HOẽCGIAÙ TRề VAấN HOẽCPHAÀN THệÙ NHAÁTGiá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới con người và cuộc sống. Nhà vănTỏc phẩmNgười đọcGiỏ trị văn họcKhái quát chung Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải hiện thực đời sống rồi chuyển hóa những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm. Bạn đọc đến với tác phẩm sẽ được đáp ứng nhu cầu nhận thức. Mỗi người chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở những không gian nhất định với những mối quan hệ nhất định. Văn học có khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong thời gian, không gian thực tế của mỗi cá nhân, đem lại khả năng sống cuộc sống của nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi. Giá trị nhận thức là khả năng của văn học có thể đáp ứng được yêu cầu của con người muốn hiểu biết cuộc sống và chính bản thân, từ đó tác động vào cuộc sống một cách có hiệu quả.a) Giá trị nhận thức:* Cơ sở2. Các giá trị văn học2. Các giá trị văn họca) Giá trị nhận thức:Nhà vănKhỏm phỏ, lớ giải hiện thực đời sống, con người ở nhiều thời, nhiều nơi, nhiều ngườiTỏc phẩmNgười đọcNhu cầu nhận thức đời sống và chớnh bản thõn* Cơ sởGiỏ trị nhận thứcQuá trình nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt cuộc sống với những thời gian, không gian khác nhau (quá khứ, hiện tại, tương lai, các vùng đất, các dân tộc, phong tục, tập quán,). Ví dụQuá trình tự nhận thức của văn học: người đọc hiểu được bản chất của con người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh, của con người), từ đó mà hiểu chính bản thân mình. Ví dụ* Nội dung Con người không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà còn có nhu cầu hướng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hòa tình yêu thương. Nhà văn luôn bộc lộ tư tưởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, của mình trong tác phẩm. Điều đó tác động lớn và có khả năng giáo dục người đọc.Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức b) Giỏ trị giỏo dục* Cơ sởb) Giỏ trị giỏo dụcTỏc phẩmTư tưởng, tỡnh cảm, nhận xột đỏnh giỏ của nhà vănNgười đọcNhu cầu nhận thức và hướng thiện* Cơ sởVăn học đem đến cho con người những bài học quý giá về lẽ sống. Ví dụ ( Văn học hình thành trong con người một lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống. Ví dụ (Văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng hơn. Ví dụ ().Văn học nâng đỡ cho nhân cách con người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi người. Ví dụ ().* Nội dungb) Giỏ trị giỏo dục->Vh là phương tiện hiệu nghiệm để tạo nên ở con người tất cả những gì mang tính nhân đạo, chân chính. Góp phần hoàn thiện bản thân và hướng con người tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. b) Giỏ trị giỏo dụcĐặc trưng giáo dục của văn học là từ con đường cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,). Văn học cảm hóa con người bằng hình tượng, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp nên nó giáo dục một cách tự giác, thấm sâu, lâu bền. Văn học không chỉ góp phần hoàn thiện bản thân con người mà còn hướng con người tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. b) Giỏ trị giỏo dụcVh là phương tiện hiệu nghiệm để tạo nên ở con người tất cả những gì mang tính nhân đạo, chân chính. Góp phần hoàn thiện bản thân và hướng con người tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. Con người luôn có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cái đẹp.Thế giới hiện thực đã có sẵn vẻ đẹp nhưng không phải ai cũng có thể nhận biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng lực của mình đã đưa cái đẹp vào tác phẩm một cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận được cái đẹp cuộc đời vừa cảm nhận được cái đẹp của chính tác phẩm. Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học có thể đem đến cho con người những rung động trước cái đẹp (cái đẹp cuộc sống và cái đẹp của chính tác phẩm).c) Giỏ trị thẩm mĩ* Cơ sởc) Giỏ trị thẩm mĩ* Cơ sởNhà vănCảm nhận cỏi đẹp của hiện thực đời sốngTỏc phẩmNgười đọcNhu cầu cảm thụ, thưởng thức và rung động trước cỏi đẹp của cuộc đời, của chớnh tỏc phẩm Văn học đem đến cho con người những vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ của cuộc đời (thiên nhiên, đất nước, con người, cuộc đời, lịch sử,). Ví dụ ().Văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp con người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, những hành động, lời nói, ). Ví dụ (). Văn học có thể phát hiện ra vẻ đẹp của những sự vật rất nhỏ bé, bình thường và cả vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ ().Hình thức đẹp của tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ,) cũng chính là một nội dung quan trọng của giá trị thẩm mĩ. Ví dụ (). * Nội dungb) Giỏ trị thẩm mĩGiá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức. Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục được phát huy. Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục được con người vì nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Tuy nhiên, giá trị nhận thức và giá trị giáo dục chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, có hiệu quả cao nhất khi gắn với giá trị thẩm mĩ- giá trị tạo nên đặc trưng của văn học. 3 giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cùng tác động đến người đọc (khái niệm chân- thiện- mĩ của cha ông).3. Mối quan hệ giữa các giá trị văn học3. Mối quan hệ giữa các giá trị văn họcGiỏ trị nhận thứcGiỏ trị giỏo dụcGiỏ trị thẩm mĩNgười đọcSự hài hoà 3 giỏ trịChõn - Thiện - MĩTiền đềSõu sắcPhỏt huyPhỏt huyBài tậpTỏc phẩmVợnhặt(Kim LõnCuộc sống bi thảm của người nụng dõn trờn bờ vực thẳm của cỏi chết trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945; niềm khao khỏt tổ ấm gia đỡnh và tỡnh thương yờu đựm bọc nhau của những con người trong nạn đúi đú, Giỏ trị nhận thứcGiỏ trị giáo dụcHiểu được bản chất tốt đẹp và sức sống kỡ diệu của người lao động ngay trờn bờ vực thẳm của cỏi chết, họ vẫn hướng về sự sống, biết sống cú ý nghĩa cho mỡnh và cho người.Giỏ trị thẩm mĩVẻ đẹp của sức sống, tỡnh người được biểu hiện qua một tỡnh huống truyện mới lạ, hấp dẫn, với cỏc cảnh sinh động, lối kể chuyện cú duyờn và đặc biệt, với cỏc chi tiết cảm động: ý nghĩ của Tràng trong buổi sỏng khi đó cú gia đỡnhTỏc phẩmGiỏ trị nhận thứcGiỏ trị giỏo dụcGiỏ trị thẩm mĩThuốc(Lỗ Tấn)sửù laùc haọu taờm toỏi trong ủụứi soỏng cuỷa nhaõn daõn Trung Quoỏc vaứ caựi nhỡn leọch laùc cuỷa hoù veà ngửụứi chieỏn sú caựch maùng chửừa khoỷi beọnh meõ muoọi cuỷa quaàn chuựng vaứ beọnh xa rụứi quaàn chuựng cuỷa nhửừng ngửụứi caựch maùng nhử Haù Du thụứi ủoự. Cuoọc ủaỏu tranh giaỷi phoựng daõn toọc muoỏn thaứnh coõng thỡ phaỷi gaộn boự saõu saộc vụựi nhaõn daõn “Thuoỏc” coự moọt coỏt truyeọn khaự ủụn giaỷn maứ saõu saộc gioỏng nhử moọt baứi thụ ẹửụứng veừ moọt bửực tranh baống nhửừng neựt chaỏm phaự thaọt ủoọc ủaựo. Coỏt truyeọn dung dũ, nhửng “Thuoỏc” ủoọc ủaựo ụỷ khaỷ naờng lửùa choùn caực tỡnh tieỏt , ụỷ caựch saộp xeỏp thụứi gian ngheọ thuaọt vaứ ủaởc bieọt laứ ụỷ khaỷ naờng taùo ra tớnh ủa nghúa cuỷa ngoõn tửứ vaứ hỡnh tửụùng.Tỏc phẩmGiỏ trị nhận thứcGiỏ trị giỏo dụcGiỏ trị thẩm mĩRừng Xà nu(Nguyễn Trung Thành)Tỏc phẩmGiỏ trị nhận thứcGiỏ trị giỏo dụcGiỏ trị thẩm mĩChiếc thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Chõu)

File đính kèm:

  • pptGia tri van hoc.ppt