- Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An.
- Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
- Các công trình chính : sgk
- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.
53 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 91, 92 - Đọc văn : Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giảng dạy : NGUYỄN THỊ TỐ NHUNGSỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNGTRƯỜNG THPT NGŨ HÀNH SƠNTHAO GIẢNG CỤMTiết 91, 92 - Đọc văn : NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (TRẦN ĐÌNH HƯỢU) Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam. Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận.KẾT QUẢ CẦN ĐẠTTiết 91, 92NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC TRẦN ĐÌNH HƯỢUA. TIỂU DẪNI. Tác giả : Trần Đình Hượu (1926-1995) (SGK)- Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An.- Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.- Các công trình chính : sgk- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.Các công trình chínhA. TIỂU DẪNI. Tác giả II. Văn bản 1. Vị trí : Trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”. 2. Nhan đềLà đặc điểm, phẩm chất riêng, độc đáo của nền văn hóa một dân tộc.Là hiện tượng kết tinh, thành quả tổng hợp của quá trình sáng tạo, tiếp xúc giữa cái vốn có của một dân tộc và cái tiếp thu từ bên ngoài.Bản sắc văn hóa là gì ?2. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóaVăn hóa là gì ?Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (văn hóa ăn, văn hóa mặc,...). 2. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóa → Đánh giá, nhìn nhận sự giàu có hay nghèo nàn của văn hóa dân tộc. Ý nghĩa của nhan đề ? Bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam ?A. TIỂU DẪNI. Tác giả II. Văn bản 1. Vị trí : 2. Nhan đềB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Văn bản nêu lên vấn đề gì ? Bố cục của văn bản ?BỐ CỤC : 3 phầnI. Nêu vấn đề : “Trong lúc...với nó” một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộc II. Trình bày vấn đề : “Giữa các ...văn học” Đặc điểm của văn hóa Việt NamIII. Kết luận : “Con đường có bản lĩnh” Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Nhận xét về cách mở đầu của văn bản ? “Trong lúc chờ đợi kết luận khoa học của các ngành chuyên môn, chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc ; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại. Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hóa dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó.”→ Cách mở bài ngắn gọn, gợi mở. I. Một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộcB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNSau phần đặt vấn đề, tác giả đã nhận định như thế nào về nền văn hóa dân tộc ?“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.”II. Đặc điểm của văn hóa Việt NamB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNNhận định đó nói lên điều gì ? Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VN - Nhận định : Nền văn hóa của ta không đồ sộ, không có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.II. Đặc điểm của văn hóa Việt NamB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VNCăn cứ vào đâu mà tác giả nhận định :“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật” ?B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN- Căn cứ : + So sánh với một số dân tộc khác + Các phương diện chủ yếu của đời sống tinh thần và vật chất của Việt NamII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VNThần thoại không phong phúTôn giáo, triết học không phát triểnKhoa học, kĩ thuật, giả khoa học không phát triển thành truyền thốngÂm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩThơ ca : không có nhà thơ để lại nhiều tác phẩm,...Chứng minh cho nhận định trên ?B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Thái độ khách quan, một cái nhìn cầu thị.II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VNPhải chăng tác giả đã đánh mất “lòng tự hào dân tộc” khi viết những điều trên ? Không thể nói tác giả đánh mất “lòng tự hào dân tộc” bởi vì tác giả thực sự biết trân trọng những đặc sắc mình thực có với một cái nhìn cầu thị.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Việt Nam có những nét văn hóa đặc sắc. Đó chính là bản sắc riêng của văn hóa dân tộc.II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Phải chăng văn hóa Việt Nam chỉ có những nét “không đặc sắc” ?B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộcII. Đặc điểm của văn hóa Việt NamBản sắc riêng của văn hóa dân tộc được tác giả phân tích ở những phương diện nào ? - Về tôn giáo- Về lối sống, quan niệm sống- Về thẫm mỹ - Về sinh hoạtB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Về tôn giáo : + Ít tinh thần tôn giáo “Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia”, “nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết” (“Sống gửi thác về”) + Dung hòa các tôn giáo khác nhau để tạo nên sự hài hòa.II. Đặc điểm của văn hóa Việt NamNội dung cơ bản của từng phương diện ?2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộcTham khảo : Người Tây Tạng thường quán chiếu về cái chết. Họ tin là có thế giới khác sau khi chết. Họ không đau khổ khi chết. Họ đối diện và dễ dàng chấp nhận mọi khó khăn ở đời, kể cả cái chết, với một tâm hồn bình thản. “Ngày mai hay đời sau, bạn không thể biết cái nào đến trước”, là câu ngạn ngữ nổi tiếng của họ.Người Tây phương ít có ý niệm về cái chết. Thậm chí nói đến “chết” đối với họ là điều cấm kị. Họ đau khổ nhiều bởi những được - mất, hơn - thua ở đời. Và cuối cùng, họ sẽ phải đón nhận cái mà họ chưa bao giờ chuẩn bị : Chết. Ở đây không bàn về ý nghĩa của hai truyền thống. Chỉ đưa ra để kết luận rằng : Người Việt có sự kết hợp hài hòa giữa hai truyền thống đó.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộc- Về lối sống, quan niệm sống : + Ưa sự chừng mực, vừa phải, yên phận + Trọng tình nghĩa nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, võ ; chuộng sự khôn khéo, không kì thị, thích yên ổnII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam“Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”“Ở sao cho vừa lòng người Ở rộng người cười, ở hẹp người chꔓLời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”,...B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộcII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Về thẫm mỹ :“Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo,...”+ Màu sắc : dịu dàng, thanh nhã+ Quy mô : vừa khéo, vừa xinh, phải khoảngViệt Nam không có những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp, Vạn lí trường thành, Ăng-ko Vát,... ngược lại Chùa Một cột (chùa Diên Hựu) - một biểu tượng của văn hóa Việt Nam - có quy mô rất nhỏ.Chiếc áo dài rất được phụ nữ Việt Nam yêu thích có vẻ đẹp nền nã, dịu dàng, thướt tha,...B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộcII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Về thẫm mỹ :“Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo,...” + Màu sắc : dịu dàng, thanh nhã + Quy mô : vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Về sinh hoạt :+ Giao tiếp, ứng xử : chuộng hợp tình, hợp lí+ Ăn mặc : không cầu kì.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Bản sắc riêng của văn hóa dân tộc- Về tôn giáo- Về lối sống, quan niệm sống- Về thẫm mỹ - Về sinh hoạt II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Khẳng định : “người Việt Nam có nền văn hóa của mình” : giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hòa trên mọi phương diện. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt NamSau khi nêu một loạt điểm “không đặc sắc” của văn hóa Việt Nam, tác giả lại khẳng định : “người Việt Nam có nền văn hóa của mình”. Lập luận như vậy có mâu thuẫn không ? Vì sao ?Cách lập luận như vậy không hề mâu thuẫn, bởi : Nói “không đặc sắc” không có nghĩa là văn hóa Việt Nam không có gì mà thực ra người Việt Nam có nền văn hóa riêng. Việc đi tìm cái riêng không nhất thiết phải cố chứng minh dân tộc Việt Nam không thua kém các dân tộc khác.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt NamNguyên nhân tạo thành các đặc điểm của văn hóa Việt Nam ?Tìm trong đoạn trích những câu mang tính chất cắt nghĩa nguyên nhân ấy ? B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam3. Nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa ấy - Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích- Sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội. “Văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị”.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam3. Nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa ấy - Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích- Sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội. - Ý thức lâu đời “Ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc”.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam3. Nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa ấy- Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích- Sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội. - Ý thức lâu đời - Kết quả của sự dung hợp “Kết quả của sự dung hợp của cái vốn có, của văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, cái được dân tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình”. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam3. Nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa ấy- Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích- Sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội. - Ý thức lâu đời - Kết quả của sự dung hợpB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam : nhân bản, tính tế, hài hòa Được hình thành từ : + Thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng của người Việt.+ Quá trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhân và biến đổi các giá trị văn hóa.A. TIỂU DẪN Củng cố :I. Một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộcNét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết Nguyên đán của Việt Nam : dựng cây nêu, viết câu đối, tống cựu nghênh tân, đón giao thừa, xông đất, hái lộc đầu năm, du xuân, chúc tết, mừng tuổi... Với hy vọng mọi sự xui xẻo của năm cũ sẽ qua đi, một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ,...BT2. Theo em, nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết Nguyên đán của Việt Nam là gì ? Luyện tập Dựng nêu ngày tết, một nét văn hóa độc đáo của người Việt cần được khôi phục. Không tìm thấy ông Đồ, mình viết chữ không đẹp, hãy nhờ vi tính hỗ trợ làm cặp câu đối chơi xuân.Mâm cúng tổ tiên cần giản dị, gọn gàng, sạch sẽ vì bày nhiều ra thì người đã mất cũng không ăn được.Mua bánh chưng thì cũng tiện nhưng tự gói thì vui hơn.Quây quần bên nhauHạnh phúc là đâyPháo cấm rồi. Nhưng có thể dùng giấy cứng quấn thành hình viên pháo, xâu thành dây, treo chơi. Có đốt cũng không nổ.Cháu mừng tuổi ông bàNhang có rồi, không cần thắp nữaHái lộc, đừng bẻ cành cây.Đẹp quá. Mặc trong ngày tết đi. Cũng là để khôi phục văn hóa truyền thống.Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống của Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc?Tôn giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam.Thảo luận và trình bàyNhóm 1 tìm hiểu về Phật giáoNhóm 2 tìm hiểu về Nho giáoNhóm 3 tìm hiểu về Đạo giáoNhóm 4 tìm hiểu những nét chungĐặc điểm chung: Các tôn giáo qua lăng kính Việt Nam đều bị biến thành lối thờ cúng.Phật giáo và Nho giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống Việt Nam. Thích Ca Khổng Phu tử Giesu đều được đặt lên bàn thờNgười Việt thờ Phậtchủ yếu để cầu nguyệnhướng thiệnchứ chưa phải để đạt được giác ngộ, giải thoát theo giáo lí.Nho giáo ảnh hưởng rộng nhưng đã dung hòa với các tôn giáo khác. Tuy vậy, trong văn hóa Việt, Nho giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt.(Đã từng cho rằng Nho, Phật, Đạo là “tam giáo đồng nguyên”)Văn miếu – quốc tử giám, nơi được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta.Nói đến Nho giáo, người ta thường nghĩ đến sự nghiệp của một người có họcĐạo giáo không ảnh hưởng nhiều trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.Ta dại ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xaoThu ăn măng trúc đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.(Nguyễn Bỉnh Khiêm)Côn Sơn suối chảy rì rầm,Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Côn Sơn có đá rêu phơi,Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.Trong ghềnh thông mọc như nêm,Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.Trong rừng có bóng trúc râm,Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.Về đi sao chẳng sớm toan, Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi?(Nguyễn Trãi)
File đính kèm:
- Thao giang cum Nhin ve von van hoa dan toc.ppt