Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 85, 86: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả:

 - Tô Hoài – Nguyễn Sen (1920), quê Hà Đông.

 - 1943 tham gia hội văn hóa cứu quốc có ảnh hưởng đến quan điểm sáng tác sau này.

 - Trước Cách mạng tháng Tám : nhà văn viết truyện đồng thoại, đặc biệt viết về thế giới loài vật ? mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.

- Sau Cách mạng tháng Tám: chuyên viết về đề tài miền núi khắc họa một cách sâu sắc về cuộc sống và tâm hồn người dân miền núi.

 Là nhà văn của thiếu nhi và của dân tộc ít người .

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 85, 86: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A6Môn ngữ vănGiáo viên : Nguyễn Văn QuýTiết 85-86VỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiTiết 85-86 Đọc văn : VỢ CHỒNG A PHỦ Tô HoàiI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tô Hoài – Nguyễn Sen (1920), quê Hà Đông. - 1943 tham gia hội văn hóa cứu quốc  có ảnh hưởng đến quan điểm sáng tác sau này. - Trước Cách mạng tháng Tám : nhà văn viết truyện đồng thoại, đặc biệt viết về thế giới loài vật  mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.- Sau Cách mạng tháng Tám: chuyên viết về đề tài miền núi  khắc họa một cách sâu sắc về cuộc sống và tâm hồn người dân miền núi.  Là nhà văn của thiếu nhi và của dân tộc ít người .2. Tác phẩm: a. Xuất xứ:Trích trong tập “ Truyện Tây Bắc” (1953)Thiên nhiên Tây BắcCon người Tây Bắcb. Tóm tắt truyện: Vợ chồng A Phủ. Mị là cô gái Mèo trẻ đẹp ở Hồng Ngài. Cô bị bắt về làm vợ A Sử – con trai thống lí Pá Tra vì bố mẹ cô vay nợ của nhà thống lí chưa trả được. Mị làm việc quần quật, lầm lũi khốn khổ hơn trâu ngựa. Mùa xuân đến, nghe tiếng sáo gọi bạn, Mị nhớ lại kỉ niệm ngày trước, cô muốn đi chơi. Cô bị A Sử trói đứng trong buồng tối. Còn A Phủ là một chàng trai Mèo mồ côi, khỏe mạnh, lao động giỏi. Vì đánh A Sử cậy thế làm càn nên bị bắt, bị đánh đập và bị phạt vạ, cũng trở thành đầy tớ không công nhà thống lí. A Phủ đi chăn bò ngoài rừng, một lần để hổ ăn mất bò nên bị thống lí trói đứng mấy ngày đêm. Mị thương người cùng cảnh, đã cắt dây trói cứu A Phủ và chạy theo. Đến Phiềng Sa, hai người thành vợ chồng, họ đem sức lao động dựng nhà, làm rẫy, làm vườn, tạo dựng cuộc sống riêng. Lính đồn Tây lên bắt mất lợn, giam A Phủ. A Phủ trốn thoát, đang hoang mang thì cán bộ A Châu đến. A Châu kết nghĩa anh em với A Phủ và được A Châu giác ngộ cách mạng. A Phủ tham gia du kích làm đội trưởng đội du kích, cùng bản làng chiến đấu chống lại thực dân Pháp và tay sai và cùng mọi người xây dựng cuộc sống mới.Tranh vẽ: thiếu nữ HMông c. Vị trí đoạn trích: II. Đọc – hiểu đoạn trích: 1. Đọc đoạn trích: 2. Tìm hiểu đoạn trích: a. Nhân vật Mị: Phần đầu tác phẩm .Thảo luận nhanh: Câu 1:Trước khi về nhà thống lí Pá Tra, Mị là cô gái như thế nào? ( Gợi ý: Thể hiện qua các chi tiết miêu tả: ngoại hình,tài năng, tính cách, )- Trước khi về nhà thống lí Pá Tra, Mị vốn là: + Cô gái xinh đẹp + Có tài thổi sáo. + Hồn nhiên yêu đời. + Khát khao hạnh phúc.  Hứa hẹn một cuộc đời hạnh phúc. c. Vị trí đoạn trích: Phần đầu tác phẩm .II. Đọc – hiểu đoạn trích:1. Đọc đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích: a. Nhân vật Mị: - Khi về nhà thống lí Pá Tra:làm dâu gạt nợ do món nợ truyền kiếp  lên ánchế độ cho vay nặng lãi Mị là nô lệ.+ Mở đầu truyện:gợi ra số phận đau khổ éo le chấp nhận cam chịu.+ Lúc bị bắt làm dâu:khóc, định tự tử ý thức được giá trị cuộc sống lòng hiếu thảo. Nạn nhân của thế lực phong kiến và thần quyền.Câu 2: Nguyên nhân nào đã dẫn đến Mị bị bắt về làm dâu nhà thống lí ? Qua đó nhà văn muốn lên án điều gì ? Theo em vì sao Mị lại chấp nhận cuộc sống đó ? Câu 3: Sau khi bị bắt về làm dâu gạt nợ, Mị đã có phản kháng như thế nào? Tìm những chi tiết chứng tỏ trên danh nghĩa Mị là con dâu nhà thống lí nhưng thực chất là một nô lệ ? khát vọng hạnh phúc ở Mị.. Uống rượulịm mặtngồi trơ.. Hình ảnh màu sắc: chiếc váy hoa, . Âm thanh tiếng sáo:xagầntrong lòng. Hành động:thắp đèn sáng lên, quấn lại tóc, rút váy hoa, Mị muốn đi chơi.- Sự trỗi dậy của lòng ham sống:+ Khi mùa xuân đến:Câu 4: Khi mùa xuân đến diễn biến tâm trạng của Mị như thế nào ? Trong bức tranh đó, theo em chi tiết nghệ thuật đặc sắc nào để lại ấn tượng nhất ? Vì sao ?  Khát vọng sống mãnh liệt. * Củng cố:Vì sao lúc khát khao sống mãnh liệt nhất của Mị lại là lúc Mị muốn chết ?* Dặn dò:Học bài.Bình luận chi tiết nghệ thuật tiếng sáo trong tác phẩm.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C2+ A Sử trói Mị: . Trói bằng một thúng dây đay. . Trói vào cột nhà. . Quấn chặt tóc Mị lên cột. Hành động dã man như thời trung cổ.+ Tâm trạng Mị: . Tâm hồn vẫn theo tiếng sáo. Thổn thức nghĩ mình không bằng con trâu con ngựa.  không trói được tâm hồn Mị. sức sống tiềm tàng, bất diệt.. Tỉnh lại:sợ chết+ Hành động cởi trói cho A Phủ: . Lúc đầu: thản nhiên thổi lửa hơ tay Giải thoát cho A Phủ cũng chính là giải thoát cuộc đời mình. vô cảm. . Khi nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ: nhớ lại khi mình bị trói. . Nhận thức: “chúng nó thật độc ác” thương người.. Hành động quyết liệt: cởi trói cho A Phủ vì cùng cảnh ngộ khát khao sống bùng lên:Mị chạy theo A Phủ. b. Nhân vật A Phủ: - A Phủ, người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. + Sự xuất hiện đột ngột gây chú ý cho người đọc + Lai lịch: mồ côi, bất hạnh. + Lúc nhỏ: + Khi đánh nhau với A Sử- Cảnh xử kiện: - Cảnh A Phủ bị trói: Trong khói thuốc, mưa đòn, tiếng chửi rủa ồn ào. Không được trình bày thanh minh.Tập tục dã man của chế độ phong kiến miền núi.Rơi vào thân phận nô lệ. hiên ngang bị trói nhai đứt hai vòng dâykhông sợ quan, trốn lên vùng cao.- Khi bị mất bò: thật thà bộc trực, bị trói chờ chết Tuyệt vọng- Khi được Mị cắt dây trói: A Phủ khụy xuốngKhát vọng sống Cuộc sống bị đày đọa rèn luyện cho A Phủ tính cách gan góc, phản kháng quyết liệt – cơ sở giác ngộ cách mạngIII. Kết luận:* Nghệ thuật: - Miêu tả và tự sự. - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc. - Miêu tả diến biến tâm lí, tính cách nhân vật.* Nội dung: - Cái nhìn mang ý thức giai cấp: lên án thế lực phong kiến cấu kết với thực dân; cảm thông số phận đau khổ, khẳng định con đường đi tới cách mạng của họ. - Phát hiện và trân trọng phẩm chất tốt đẹp của người dân miền núi, khẳng định sức sống tiềm tàng cũng như khát vọng chân chính của họ - Đồng cảm thấu hiểu cuộc sống và tâm hồn người dân vùng cao Tây Bắc là chiều sâu giá trị nhân đạo sâu sắc.* Củng cố :- Phân tích được giá trị hình tượng nhân vật Mị và Aphủ, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật.- Giá trị nhân đạo, tinh thần đấu tranh tự giải phóng. - Học bài.* Dặn dò: - Đọc lại tác phẩm, thuộc dẫn chứng. - Soạn luyện tập tiếng Việt.

File đính kèm:

  • pptVo chong A Phu(13).ppt