I. Đề bài và yêu cầu của đề bài:
1) Đề bài
2) Yêu cầu
3) Biểu điểm và đáp án
II. Kết quả bài viết số 6:
1) Kết quả đạt được
2) Nhận xét chung
III. Những ưu khuyết điểm về hình thức và nội dung :(trọng tâm)
1) Những ưu, khuyết điểm về hình thức
2) Những ưu, khuyết điểm về nội dung
IV.Rút kinh nghiệm-dặn dò:
1) Rút kinh nghiệm
2) Dặn dò
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 84: Làm văn: Trả bài làm văn số 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO Tiết 84Làm văn :Trả bàiLàm VănLớp 12B3Mục tiêu tiết học: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức văn học và kĩ năng làm văn.- Nhận ra được ưu điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ra các ưu điểm và thiếu sót trong bài làm. - Có định hướng và quyết tâm phấn đấu phát huy ưu điểm và khắc phục thiếu sót trong các bài sắp tới.I. Đề bài và yêu cầu của đề bài: 1) Đề bài 2) Yêu cầu 3) Biểu điểm và đáp ánII. Kết quả bài viết số 6: 1) Kết quả đạt được 2) Nhận xét chungIII. Những ưu khuyết điểm về hình thức và nội dung :(trọng tâm) 1) Những ưu, khuyết điểm về hình thức 2) Những ưu, khuyết điểm về nội dung IV.Rút kinh nghiệm-dặn dò: 1) Rút kinh nghiệm 2) Dặn dòNội dung tiết trả bàiI.Đề bài và yêu cầu của đề bài Câu hỏi : Hãy đọc lại đề bài ?1)Đề bài : Phân tích hình ảnh thơ mộng và trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).2) Yêu cầua)Về nội dung :Hai luận điểm cần làm sáng tỏ:Hình ảnh thơ mộng và trữ tình của dòng sông Đà qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân .Hình ảnh thơ mộng và trữ tình của dòng sông Hương qua bài tùy bút Ai đã dặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.c) Yêu cầu về kiến thức:- Kiến thức về giai đoạn văn học từ 1945 đến hết TK XX.- Kiến thức về thể loại tùy bút. b) Yêu cầu về thao tác lập luận khi làm bài - Phân tích tác phẩm văn học có định hướng. - Thao tác phân tích là chính, ngoài ra có thể sử dụng kết hợp các thao tác khác. - Sử dụng dàn ý 3 phần của văn nghị luận. 3) Đáp án và biểu điểmĐáp án (gợi ý dàn bài)Mở bài:- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Vấn đề cần nghị luận. Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ theo tiến trình lập luận hợp líVẻ đẹp thơ mộng trữ tình của sông Đà: - Nhìn từ trên cao.Nước sông đẹp theo mùa.Cảnh hai bên bờ sông.Trong cảm nhận của tác giả. Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của sông Hương.- Sông Hương ở thượng nguồn.- Khi xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố.- Lúc chảy vào thành phố Huế.- Khi rời kinh thành ra đi. Nét đặc sắc trong hai bài tùy bút:- Nhìn dòng sông ở nhiều góc độ và sử dụng vốn kiến thức phong phú.- Chỉ ra nét đẹp riêng trong phong cách viết tùy bút của từng tác giả. Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề.- Khái quát, nâng cao, liên hệb) Biểu điểm: - Điểm 8 – 10: đảm bảo kĩ năng và kiến thức văn viết lưu loát, dàn ý rõ ràng.- Điểm 6.5 – 7.5: văn viết khá, có dàn ý sai sót không đáng kể.- Điểm 5 – 6: diễn đạt được, dàn ý sơ sài, lỗi về hình thức.- Điểm 3.5 – 4.5: thiếu các yêu cầu, thiếu một số ý chính, lỗi nặng về hình thức.- Điểm 1,5 – 3: không bảo đảm các yêu cầu, diễn đạt không mạch lạc, lỗi nặng về hình thức. - Điểm 0: lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.II/ Nhận xét kết quả bài viết số 6 2. Nhận xét chung: Tỉ lệ trên TB:80.95%So với bài viết số 5: 76.25%1. Kết quả đạt được:Điểm 0 3.4: 0/42hs (0% )Điểm 3.5 4.5: 8/42hs (19.05 % )Điểm 5 6: 16/42hs (38.09 % )Điểm 6.5 7.5: 18/42hs (42.86 % )Điểm 8 10:0/42hs ( 0% )III. Những ưu, khuyết điểm về hình thức và nội dung1)Về hình thức:- Đa số trình bày hình thức đạt yêu cầu. Một số bài có hình thức sạch đẹp.- Một số bài chữ viết rất xấu, khó đọc, cần rèn luyện thêm:(Kim Thoa, Ngọc Hên, Thiên Trường, Trung Nhẫn, Trung Trực, Minh Phúc)Trang viết này có bao nhiêu lỗi chữ viết và chính tả ?Có tất cả 18 chỗ sai; sửa lỗi tiêu biểu: Sai Đúng.Bì (chữ viết).Sôg Hươg (chữ viết).SĐa nuýn (chữ viết).Giửa(chính tả).Chín (chính tả).Rải (chính tả).Chết(chính tả).Ngoạt(chính tả).Ngặp(chính tả) Kì Sông Hương Sông Đa-nuýp Giữa Chính Rãi Chếch Ngoặc Gặp (gỡ)2) Những ưu, khuyết điểm về nội dunga) Ưu điểm về nội dung:Đa số dùng từ đặt câu chuẩn xác :Ví dụ : Từ giã sông Đà, dọc theo chiều dài Tổ quốc, chúng ta đến với miền trung, đến với dòng sông Hương thơ mộng đang dang vòng tay của mình ôm chặt cố đô Huế cổ kính. (Nguyễn Thành Tài)-Đa số biết cách dựng đoạn và trình bày nội dung của đoạn.(Mỹ Tiên, Thu Trang, Thùy Nữ, Hoàng Thông)-Những bài có điểm 6-7 là những bài có dàn ý rõ. Đa số bố trí ý theo thứ tự từng tác phẩm.-Đặc biệt , có 2 bài có dàn ý sáng tạo bằng cách cắt ngang đối sánh ý giữa 2 tác phẩm là bài của bạn Hồ Trung Cang, Trương Nhật An.b) Khuyết điểm về nội dung Trường hợp 1: Lỗi dùng từ Sai.chiến đi (Lê Đức Khánh).nước biết (Nguyễn Thành Tài).đàn hưu, cổ kín (Dương Công Triết).xảo huyệt (Nguyễn T. Mĩ Tiên).hoan sơ, quan cảnh, lặn tờ (Nguyễn T. Kim Thoa).lai lán, uyên bát (Nguyễn T. Anh Thi).nhuần nhiễn, thủy quáy (Võ T. Ngọc Hên).may phục, mang dại, phảng quan (Phạm Thị Thảo Ly) Đúng chuyến đi nước biếc đàn hươu, cổ kính xảo quyệt hoang sơ, quang cảnh, lặng tờ lai láng, uyên bác nhuần nhuyễn, thủy quái mai phục, hoang dại, phản quangTrường hợp 2:-Đọc và sửa lại câu văn sai trong trường hợp 2 sau đây :Hãy sửa lại câu tô đậm cho đúng?Có thể sửa lại là : Từ những câu văn mượt mà như thế làm cho ta nhớ đến Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Những câu văn trong đoạn trích là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình ; giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều . Điều đó được thể hiện qua hình tượng sông Hương, kết hợp với dãy núi Trường Sơn tựa như bản trường ca của rừng gia,ø rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt giữa các ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn . Và sông Hương cũng có lúc dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng .-Đọc, phát hiện lỗi và sửa lại: Trường hợp 3Đoạn văn trên gặp lỗi gì về lập luận?Trường hợp 3 có thể sửa lại:- Người viết gặp lỗi là giới thiệu thiếu 1 luận điểm: Hình ảnh thơ mộng và trữ tình của dòng sông Hương qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.Khắc phục bằng cách thêm luận điểm này trong phần mở bài. - Phát hiện lỗi trong đoạn văn sau đây: Trường hợp 4:Ngoài lỗi chính tả, đoạn văn còn có lỗi gì về lập luận?Trường hợp 4 - Phần kết bài thiếu tổng kết luận điểm: Hình ảnh thơ mộng và trữ tình của dòng sông Hương qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.- Luận cứ còn cực đoan, chưa rõ ràng.Người viết gặp hai lỗi về lập luận, cụ thể là:Khắc phục bằng cách: Thêm luận điểm trên vào các câu văn trong phần kết luận. Sửa lại ý câu văn (đã gạch dưới bằng mực đỏ) Trường hợp 5:- Phát hiện lỗi trong đoạn văn sau đây:Ngoài lỗi chính tả, đoạn văn này còn có lỗi gì về lập luận?Trường hợp 5 có thể sửa lại:Người viết giới thiệu sông Đà với hai nét tính cách đối lập là hung bạo và trữ tình nhưng chỉ làm rõ tính hung bạo ( Đề bài yêu cầu tính trữ tình nhưng người viết đã bỏ qua). Đọc bài văn hay Đọc bài văn hay Đọc bài văn hayIV. Rút kinh nghiệm – dặn dò1. Rút kinh nghiệm+ Bài viết hoàn chỉnh là bài cân đối hài hòa về nội dung và hình thức.+ Nội dung: bảo đảm luận điểm đề bài nêu ra, sử dụng đúng thao tác lập luận, tránh lỗi về lập luận, lỗi về dùng từ, đặt câu...+ Hình thức: trình bày tốt, chữ viết đẹp.2. Dặn dò: chuẩn bị tiết đọc văn 85 – 86 Ông già và biển cả.3. Nhận xét tiết họcChào tạm biệt
File đính kèm:
- giao an cum van.ppt