Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 79, 80: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trích “ Chinh phụ ngâm”

• 1/ Tác giả và tác phẩm :

• a. Tác giảvà dịch giả :

• - Tác giả: Đặng Trần Côn là một danh sĩ nổi tiếng hiếu học, tài ba (sống vào khỏang nửa đầu thế kỷXVIII ).Cảm xúc trước hiện thực về những cuộc chiến tranh phi nghĩa và nỗi đau của con người (nhất là người vợ lính) ông đã viết tác phẩm Chinh phụ ngâm .

• - Dịch giả : Đòan Thị Điểm ( 1705- 1748), là một phụ nữ nhan sắc, có trình độ học vấn cao. Ngoài bản dịch Chinh Phụ Ngâm còn sáng tác tập truyện chữ Hán “ Truyền kỳ tân phả” và nhiều thơ phú khác.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 79, 80: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trích “ Chinh phụ ngâm”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trích “ Chinh phụ ng©m”Tiết 79-80 – Đọc văn I/ Tìm hiểu chung :1/ Tác giả và tác phẩm :a. Tác giảvà dịch giả :- Tác giả: Đặng Trần Côn là một danh sĩ nổi tiếng hiếu học, tài ba (sống vào khỏang nửa đầu thế kỷXVIII ).Cảm xúc trước hiện thực về những cuộc chiến tranh phi nghĩa và nỗi đau của con người (nhất là người vợ lính) ông đã viết tác phẩm Chinh phụ ngâm .- Dịch giả : Đòan Thị Điểm ( 1705- 1748), là một phụ nữ nhan sắc, có trình độ học vấn cao. Ngoài bản dịch Chinh Phụ Ngâm còn sáng tác tập truyện chữ Hán “ Truyền kỳ tân phả” và nhiều thơ phú khác. b.Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm : - Tác phẩm ra đời vào khỏang giữa thế kỷ XVIII và được viết bằng chữ Hán thuộc thể ngâm khúc – trường đỏan cú ( câu ngắn, dài đan xen ) .Tòan tác phẩm có 478 câu. Bản diễn Nôm gồm 408 câu theo thể song thất lục bát.c.Vị trí- chđ ®Ị: - VÞ trÝ: ®o¹n trích bắt đầu từ câu 193 đến câu 216 của bản diễn Nôm.-Chđ ®Ị:ghi lại tình cảnh và tâm trạng cô đơn buồn khổ của người chinh phụ có chồng đi chiến trận không hẹn ngày trở về. II/ Đọc hiểu 1. Đọc và giải nghĩa từ khó : - Đọc chính xác và sáng tạo để diễn cảm được các cung bậc tình cảm của người chinh phụ được gửi gắm trong đọan trích.- Các từ khó cần lưu ý : + Ngâm khúc : thể thơ trữ tình dài hơi, thường được ngâm nga nhằm bộc lộ những tâm trạng, tình cảm buồn phiền, đau xót.+ Chinh phụ ngâm : khúc ngâm của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến. 2. Bố cục : chia 2 phần - 16 câu đầu: Tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ. - Cßn l¹i : Nỗi nhớ thương của người chinh phụ3. Phân tích : a. Tình cảnh, tâm trạng của người chinh phụ: a1- Tám câu ®Çu: - C¶nh VËt: hiªn v¾ng, rÌm th­a, chim th­íc, ngän ®ÌnTÊt c¶ d­êng nh­ im v¾ng, h÷ng hê víi ng­êi chinh phơH×nh ¶nh ngän ®Ìn: + Lµ ng­êi b¹n ®Ĩ ng­êi chinh phơ sỴ chia+ Hoa ®Ìn vµ bãng ng­êi: cùc t¶ nçi c« ®¬n lỴ loi cđa ng­êi chinh phơ=> Sống trong tình cảnh lẻ loi ấy, người chinh phụ luôn ở trong trạng thái bồn chồn chờ mong tin chồng.a2. 8 câu tiếp: cảnh vật hờ hững, lãnh đạm : muôn loài vẫn tự chuyển vần, người cô đơn,lẻ bóng vẫn cô đơn. Sự đối lập giữa tạo vật và cảnh ngộ làm cho nỗi lòng cô đơn, buồn tủi của người chinh phụ mỗi lúc thêm sâu đậm C¶nh vËt thÉm ®Ém t©m tr¹ng: + “Eo óc”: ©m thanh sÇu th¶m thª thiÕt gợi sự giày vò trong tậm trạng + “Phất phơ” gợi tả cảm giác hoang vắng; +“Khắc giờ đằng đẵng” gợi thời gian tâm lý; +“Mối sầu dằng dặc” gợi không gian vô tận, gợi âm điệu sầu não- Trong hòan cảnh ấy, người chinh phụ cố tìm làm một việc gì đó để nguôi quên ,nàng: + đốt hươnghồn mê mải.+ Gương gượng soi lệ+ Sắt cầm gượng gảy => Đọan thơ thể hiện tiếng lòng thổn thức và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi trong tâm hồn của người phụ -Những h/ả so sánh, ẩn dụ mang tính tượng trưng gợi tả kỷ niệm hạnh phúc lứa đôi một thời giờ đây lại như tô đậm nỗi cô đơn của người chinh phụ 2. Nỗi nhớ thương, sầu muộn của người chinh phụ :- H×nh ¶nh :: giã ®«ng, non Yªn, ngh×n vµng mang tÝnh ­íc lƯ gỵi kho¶ng c¸ch mu«n trïng - T©m tr¹ng nhí th­¬ng: ®»ng ®½ng, th¨m th¼mtr¶i theo thêi gian vµ kh«ng gian *Qua những lời độc thoại, người chinh phụ đãõ cố nén nỗi buồn tủi để chuyển thành nỗi nhớ thương.Sự biến đổi tâm trạng này là một gắng gượng tích cực mong vợi bớt cảnh ngộ lẻ loi, đơn chiếc. Cách dùng từ ngữ trang trọng “ lòng này”, “ngàn vàng” thể hiện tấm lòng cao quí của người chinh phụ giành cho chồng. - H/ả ước lệ ( gío đông, non Yên)  nơi chiến địa xa xôi - “Trời thăm thẳm mưa phun” : cảnh thiên nhiên buồn, lạnh lẽo càng làm cho nỗi sầu muộn, nhớ thương và niềm khao khát hạnh phúc của người vợ xa chồng càng dâng tràn.* Tóm lại: trong nỗi cô đơn, lẻ loi, người chinh phụ gửi trọn tấm lòng son sắt thủy chung, nhớ nhung của mình tới người chồng nơi chiến trận xa xăm. III/ Ghi nhớ ( sgk)- Đọan trích cực tả tình cảnh lẻ loi,cô đơn,buồn khổ và nỗi nhớ chồng da diết không thể nguôi ngoai của người chinh phụ thể hiện sự thấu hiểu của người viết với nỗi bất hạnh của những người phụ nữ coo chồng đi chiến trận.- Đọan thơ gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa là nguyên nhân gieo nên nỗi bất hạnh cho con người. đọan trích coo giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc.- Đặc sắc về nghệ thuật của đọan trích là cách miêu tả tâm trạng nhân vật vừa trực tiếp, vừa gián tiếp cùng với cách lầy cảnh ngụ tình , cách dùng những hình ảnh sóng đôi.có sức gợi lớn , để lại nhiều dư âm cho người đọc

File đính kèm:

  • pptTinh canh le loi.ppt