Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 72: Thực hành về hàm ý (Tiếp)

Đọc các mẩu chuyện:

 1. Thừa một con thì có

 Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi bò về nhà .Đến cổng , anh chồng dừng lại để đếm xem có đủ 10 con bò hay không. Anh ta đếm đi đếm lại mãi chỉ có 9 con. Hoảng quá anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra , hỏi: “Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế ?”. Anh chồng mếu máo: “Mình ơi Thiếu 1 con bò! . “Chị vợ cười: Tưởng gì ? Thừa 1 con thì có!”.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 72: Thực hành về hàm ý (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72: Tiếng Việt THệẽC HAỉNH VEÀ HAỉM YÙ1.Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ýĐọc các mẩu chuyện: 1. Thừa một con thì có Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi bò về nhà .Đến cổng , anh chồng dừng lại để đếm xem có đủ 10 con bò hay không. Anh ta đếm đi đếm lại mãi chỉ có 9 con. Hoảng quá anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra , hỏi: “Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế ?”. Anh chồng mếu máo: “Mình ơi Thiếu 1 con bò! .. “Chị vợ cười: Tưởng gì ? Thừa 1 con thì có!”. 1.Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý2 . Toàn chó cả Có nhà nho nọ ghét quan lại tham nhũng. Nhân một hôm có các quan đến chơi , nhà nho cho người nhà làm cơm mời khách. Các quan ngồi ăn thấy nhiều món lạ , ngon miệng mới khề khà hỏi : Đây là đĩa gì ? Kia bát gì ? Nhà nho chờ được dịp đó, thong thả đáp . - Đây là chó, kia là chó, bẩm toàn chó cả.1.Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý * Tìm câu có hàm ý trong các mẩu chuyện trên, nghĩa hàm ý của câu ? 1 . - Câu nói có hàm ý: Tưởng gì ? Thưa 1 con thì có! - Hàm ý : “ Đồ ngu như bò, còn một con đang cưỡi nữa sao không đếm? 2. - Câu nói có hàm ý: “Đây là chó , kia là chó, bẩm toàn chó cả”. - Hàm ý: Tất cả bọn quan lại đều là chó cả.=> Tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.- Để sử dụng hàm ý cần cú hai điều kiện sau đõy: + Người núi (người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi. + Người nghe (người đọc) cú năng lực giải đoỏn hàm ý.1. Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý2.Phân tích các bài tập *Bài 1( SGK/79) Lời đáp của A PhủThiếu thông tin bò bị mấtThừa thông tin về việc " lấy súng đi bắn con hổ”Cách trả lời của A Phủ có hàm ýCông nhận bò bị mất, bị hổ ăn thịtCông nhận mình có lỗiý định lấy công chuộc tội, hơn nữa hé mở con hổ có giá trị hơn nhiều so với con bò bị mất (con hổ này to lắm) .*Bài 1 ( SGK/79) b. Kết luận: Hàm ý là những nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, nhưng không nói trực tiếp, tường minh qua câu chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra . ->Trong lời hội thoại trên A Phủ chủ ý nói vừa thiếu lượng tin cần thiết, thừa lượng tin so với yêu cầu trong câu hỏi của Pá Tra, tức chủ ý vi phạm về phương châm về lượng tin để tạo ra hàm ý. Đó là công nhận việc để mất bò muốn lấy công chuộc tội (lấy súng bắn hổ).* Bài tập 2Cõu núi cú hàm ýHàm ýCỏch thức tạo lập“Tụi khụng phải là cỏi kho”Tụi khụng cú nhiều tiền đến mức lỳc nào cũng cú thể cho anh=> Vi phạm phương chõm cỏch thức (khụng núi rừ ràng)“Chớ Phốo đấy hở” “Rồi làm mà ăn chứ cứ bỏo người ta mói à”=> Hụ gọi=> Cảnh bỏo, thỳc giụcNúi giỏn tiếp“Tao khụng đến đõy xin năm hào” “Tao đó bảo tao khụng đũi tiền”Chớ Phốo muốn đũi cỏi khỏc=> Vi phạm phương chõm về lượng (lượng tin) và cỏch thức (khụng rừ ràng)* Bài tập 3 (SGK/80) a. Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thức câu hỏi, nhưng không phải để hỏi, mà thực hiện hành động khuyên rất thực dụng : khuyên ông đồ viết giấy khổ to .- Qua lượt lời thứ 2 của bà đồ ta còn thấy lượt lời đầu có thêm hàm ý khác ( không nói ra) : không tin tưởng hoàn toàn vào tài văn chương của chồng , ông viết nhưng có thể bị loại bỏ vì văn kém chứ không phải như điều đắc chí của ông đồ ( ý văn dồi dào).* Bài tập 3 (SGK/80)b. Bà đồ không nói thẳng ý mình ra mà chọn cách nói như truyện vì còn nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông , và cũng không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói . * Bài tập 4 (81/SGK)- Qua bài tập ta nhận định: để tạo ra cách nói có hàm ý , tuỳ thuộc ngữ cảnh mà người nói sử dụng một cách thức hoặc phối hợp một vài cách thức với nhau .-> Nên ta chọn phương án D. Một số tỏc dụng của cỏch núi hàm ý: - Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sõu sắc hơn cỏch núi tường minh; -Giữ được thể diện của cỏc nhõn vật giao tiếp và tớnh lịch sự trong giao tiếp; - Làm cho lời núi, cõu văn hàm sỳc, ý vị, hấp dẫn; - Tạo điều kiện cho người núi cú thể trỏnh được trỏch nhiệm về hàm ý. BÀI TẬP BỔ TRỢ * Tìm câu có hàm ý trong các mẩu chuyện sau, nghĩa hàm ý của câu ? DIấM VƯƠNG XỬ KIỆN Trờn dương thế, cú một con lợn bị đem ra giết thịt. Hồn nú về kờu với Diờm Vương. Diờm Vương hỏi:- Nỗi oan nhà ngươi như thế nào? Hóy núi rừ đầu đuụi nghe!- Dạ! Họ bắt tụi làm thịt!- Được rồi, hóy khai rừ ràng. Họ làm thịt như thế nào?- Dạ, trước hết, họ trúi tụi lại, đố ra chọc tiết. Xong họ đổ nước sụi lờn mỡnh tụi, cạo lụng.- Rồi sao nữa?- Cạo sạch rồi, họ mổ ra, thịt tụi họ xộ thành từng mảnh, chặt nhỏ bỏ vào rổ. Thế rồi họ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thờm mắm thờm muối xào lờn- Thụi! Thụi đừng núi nữa mà tao thốm! Cõu cú hàm ý: 1- Thụi! Thụi đừng núi nữa mà tao thốm! Hàm ý: Diờm vương cũng là kẻ độc ỏc như tờn đồ tểTRA CHUễI VÀO Một ụng thầy cỳng đến làm lễ cho nhà chủ tờn là: Nguyễn Văn Trũn. Thầy dốt khụng biết chữ "Trũn" viết thế nào, đành khuyờn đại một cỏi vũng làm dấu. Cú người nghịch lấy bỳt sổ thờm một nột dỡa vũng trũn. Đến khi thầy đọc sớ, trụng thấy ngờ ngợ như cỏn gỏo nờn cứ "Nguyễn Văn Gỏo" mà đọc mói ! Chủ nhà bảo thầy: - Khụng phải, tờn tụi là Nguyễn Văn Trũn kia thầy ! Thầy cỳng ngượng quỏ, gắt ỏm tỏi : -Thế đứa thổ tả nào mới tra cỏi chuụi vào đõy hử ? Đồ lỏo toột! Cõu cú hàm ý: 2 -Thế đứa thổ tả nào mới tra cỏi chuụi vào đõy hử? Đồ lỏo toột! Hàm ý: Phờ phỏn những kẻ ngu dốt cũn đũi làm thầy

File đính kèm:

  • pptTHUC HANH HAM Y.ppt