Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 70: Thực hành về hàm ý

 Sau khi học xong bài: “Nhân vật giao tiếp” em rút ra được bài học gì cho mình trong quá trình giao tiếp?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 70: Thực hành về hàm ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpGiáo viên dạy: Nguyễn Thành VinhTrường THPT Bán Công Đông HưngBài dạy: Thực hành về hàm ýkiÓm tra bµi Cò Sau khi học xong bài: “Nhân vật giao tiếp” em rút ra được bài học gì cho mình trong quá trình giao tiếp?Cấu trúc của bài học Ôn tập kiến thứcHướng dẫn thực hành Củng cố nâng cao Vận dụng TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 1: Ôn tập kiến thức* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngCâu1. Nghĩa tường minh là phần thông báo:Được suy ra từ hàm ýB. Được hiểu trên cơ sở của hoàn cảnh giao tiếpC. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câuTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 1: Ôn tập kiến thức* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngCâu 2. Hàm ý là phần thông báo:A. Trái ngược với nghĩa tường minhB. Cùng nội dung với nghĩa tường minhC. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy.D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp.TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 1: Ôn tập kiến thứcTìm hàm ý trong bài ca dao sau:Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưaMận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vàoTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 1: Ôn tập kiến thức “Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra những từ ngữ ấy - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây: + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý”GHI NHỚTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 2: Hướng dẫn thực hành* Câu hỏi thảo luậnNhóm11. Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?2. Lời đáp của A Phủ thừa thông tin gì? Nhóm 21. A Phủ đã chú ý vi phạm phương châm hội thoại nào?2. Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào?Nhóm 31. Tìm những câu nói của Chí Phèo và Bá Kiến có hàm ý?2. Những câu nói đó có hàm ý gì?Nhóm 41. Thông qua những câu nói hàm ý Bá Kiến và Chí Phèo đã vi phạm phương châm hội thoại nào?TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 2: Hướng dẫn thực hành* Bài tập 1: Đoạn văn trích trong truyện: “Vợ chồng A Phủ”“ Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm”“ Mất mấy con bò”- Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị mất- Lời đáp thừa thông tin về việc lấy súng đi bắn con hổ.- A Phủ đã chú ý vi phạm phương châm về lượng để tạo ra hàm ý- Cách trả lời của A Phủ có hàm ý công nhận bò bị mất, bị hổ ăn thịt, công nhận mình có lỗi nhưng A Phủ đã khôn khéo lồng vào đó ý định lấy công chuộc tội hơn nữa còn hé mở hi vọng con hổ còn có giá trị hơn con bò bị mất.Pá TraA PhủTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 2: Hướng dẫn thực hành* Bài tập 2Câu nói có hàm ýHàm ýCách thức tạo lập“Tôi không phải là cái kho”Tôi không có nhiều tiền đến mức lúc nào cũng có thể cho anh=> Vi phạm phương châm cách thức (không nói rõ ràng)“Chí Phèo đấy hở” “Rồi làm mà ăn chứ cứ bào người ta mãi à”=> Hô gọi=> Cảnh báo, thúc giụcNói gián tiếp“Tao không đến đây xin năm hào” “Tao đã bảo tao không đòi tiền”Chí Phèo muốn đòi cái khác=> Vi phạm phương châm về lượng (lượng tin) và cách thức (không rõ ràng)TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 2: Hướng dẫn thực hành* Bài tập 3Truyện cười: “Văn hay” Câu hỏi: Bà đồ nói “ Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” nhằm mục đích gì? Bà đồ đánh giá như thế nào về văn chương của ông? Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện? Trả lời: Câu nói của bà đồ có hình thức là câu hỏi nhưng mục đích là để khuyên. Bà đồ không tin tưởng ở văn chương của ông. Bà đồ nói như vậy vì còn nể trọng ông và giữ thể diện cho ông và cũng muốn không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói. TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýCâu hỏi 1: Qua bài tập trên anh chị hãy xác định: Để nói một câu có hàm ý người ta dùng những cách thức nào? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. A. Chú ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp B. Chú ý vi phạm phương châm cách thức C. Sử dụng các hành động nói gián tiếp D. Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức trênHoạt động 3: Củng cố nâng caoTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 3: Củng cố nâng caoCâu hỏi 2: Qua các bài tập thực hành về hàm ý, anh chị thấy cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng gì đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ. A. Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh B. Thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp C. Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra D. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động 3: Củng cố nâng cao1. Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức: Chú ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp, chú ý vi phạm phương châm cách thức, sử dụng các hành động nói gián tiếp.2. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó: Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh, thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp, tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra.Kết luận TiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýTình huống 1. Một buổi tối Lan phải ngồi tiếp chuyện với một bạn trai khác lớp đến nhà chơi. Thời gian đã khá muộn mà Lan lại chưa soạn bài ngày mai.Tình huống 2. Sơn là một học sinh học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè nên có nhiều bạn nữ quý mến trong đó có Vân. Nhiều lần Vân cố tình đi nhờ xe Sơn. Một hôm khi về đến lối rẽ Vân dặn: Ngày mai cậu đón tớ từ nhà nhé! Sơn muốn từ chối nhưng chưa biết nói sao. Câu hỏi: Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Lan và Sơn và sử dụng cách nói hàm ý để nhắc nhở hoặc từ chối.Hoạt động 4: Vận dụng cách nói hàm ýTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ý* Tổng kết dặn dòTiÕt 70. thùc hµnh vÒ hµm ýHàm ý là gì? Điều kiện để thực hiện hàm ý Tác dụng của hàm ý Cách thực hiện và phát hiện hàm ý

File đính kèm:

  • pptBAI DAT GIAI NHAT THAO GIANG HUYEN THUC HANH VE HAM Y.ppt