Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 47, 48: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở làng Nhn Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân –Hà Nội.

- L một trí thức giu lịng yu nước v tinh thần dn tộc.

- Là một nhà văn tài hoa, uyên bác, có phong cách độc đáo, cĩ ý thức trch nhiệm cao đối với nghề.

- L người nghệ sỹ suốt đời đi tìm ci Đẹp.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 47, 48: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người lái đị sơng ĐàTiết 47+48 NGUYỄN TUÂNI. Đọc –tìm hiểu chung 1, Tác giả. Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân –Hà Nội. Là một trí thức giàu lịng yêu nước và tinh thần dân tộc.Là một nhà văn tài hoa, uyên bác, có phong cách độc đáo, cĩ ý thức trách nhiệm cao đối với nghề. Là người nghệ sỹ suốt đời đi tìm cái Đẹp.Người lái đị sơng ĐàNhắc lại những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân ?Quê hương? Gia đình? Phong cách ?I. Đọc –tìm hiểu chung: Nêu thể loại, xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo của bài tuỳ bút Người lái đò Sông Đà? - Đặc điểm thể loại: Tuỳ bút thể hiện một cách linh hoạt việc khám phá cuộc sống khách quan và bộc lộ những suy nghĩ chủ quan của người viết. - Xuất xứ: Rút trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960)- Tập tùy bút xuất sắc của văn xuôi hiện đại VN.- Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc (1958-1960) để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và những con người lao động đang ngày đêm nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm “sáng sủa, tươi vui và vững bền”.- Cảm hứng chủ đạo: ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi người lao động.- Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác, và cái nhìn sắc sảo.I. Đọc –tìm hiểu chung. 2. Tác phẩm. II.Đọc-hiểu chi tiết: - Dưới ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân hình tượng con sông Đà hiện lên như thế nào? II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng Sông Đà: a) Sông Đà hung bạo: Để khắc hoạ hình tượng con sông Đà “hung bạo”, tác giả đã hướng người đọc đến những đặc điểm nổi bật nào? II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng Sông Đà a) Sông Đà hung bạo: - Hướng chảy độc đáo, ngang ngược “chúng thủy giai đơng tẩu, Đà giang độc bắc lưu” -Thế sơng nguy hiểm: vách đá dựng đứng, lịng sơng hẹp, như chiếc yết hầu bị đá bờ sơng chẹt cứng, cao vút; đá chìm đá nổi dày đặc - Ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng “hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ giĩ , cuồn cuộn gùn ghè như đòi nợ xuýt” (cấu trúc trùng điệp: giĩ, nước, đá phối hợp tạo thành những lớp sĩng hung dữ).- Những cái hút nước ở quãng Tà Mường Vát “như những cái giếng bê tông thả xuống sông nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”- Âm thanh thác nước đủ mọi cung bậc: + Lúc nỉ non như ốn trách, van xin, khiêu khích.. + lúc phĩng to : Nĩ rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đangnổ lửa. ( so sánh phĩng đại- âm thanh tiếng thác được động vật hĩa thành tiếng gầm trâu mộng ) Để khắc hoạ hình tượng con sông Đà “hung bạo”, tác giả đã hướng người đọc đến những đặc điểm nổi bật nào? -Thác đá Sơng Đà vơ cùng độc dữ và nham hiểm: đá dàn thạch trân “mai phục” sẵn trên sơng, “nước thác reo hị”, sĩng nước như thể “quân liều mạng”Với nghệ thuật đặc tả, so sánh, nhân hĩa đầy sáng tạo gợi liên tưởng bất ngờ, Sơng Đà hiện lên như một lồi “ thủy quái khổng lồ nham hiểm” . II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng sông Đà. a) Sông Đà hung bạo: => Sự hùng vĩ, dữ dội của Sơng Đà; Nhấn mạnh những thử thách ghê gớm của thiên nhiên đối với con người và thể hiện cái tơi độc đáo của Nguyễn Tuân. Để khắc hoạ nổi bật hình tượng con sông Đà hung bạo, tác giả đã miêu tả những hình ảnh tiêu biểu nào? dùng những biện pháp nghệ thuật nào? - Hướng chảy độc đáo,ngang ngược. - Thế sơng nguy hiểm. - Ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng - Những cái hút nước hung dữ. - Âm thanh thác nước đủ cung bậc. Mặt ghềnh Hát LĩongHút nước trên Sơng ĐàSơng Đà ở thượng nguồn-nhìn từ trên cao-Trên cao nhìn xuống, thấy: + Sơng Đà “ Tuơn dài tuơn dài như một áng tĩc trữ tình” liên tưởng so sánh độc đáo, đây ấn tượng câu văn mềm mại đầy chất thơ, giọng văn sâu lắng trữ tình. + Màu sắc của làn mây, của nước trên sơng đà thay đổi kì lạ theo mùa: Mùa Xuân:dịng xanh ngọc bích Mùa thu: lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa-Đi bên bờ sơng, nhìn sơng Đà như một cố nhân: + Mặt nước loang lốngsáng lĩe lên một màu nắng tháng ba Đường thi + Tâm trạng: “Vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm”, “vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”=> Tình cảm thân thương, ấm áp.II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng sông Đà. a) Con sông Đà hung bạo: b) Con sông Đà thơ mộng, trữ tình: Khi ca ngợi nét trữ tình của Sơng Đà, Nguyễn Tuân đã nhìn dịng sơng ở những điểm nhìn nào? - Ngồi trên thuyền trơi theo dịng sơng: + Bờ sơng thơ mộng: “hoang dại như một bờ tiền sử”, “ hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích xưa” + “Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búpcon hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương”. * Hình ảnh về dịng sơng ngày càng sống động: + “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi”+ Những “nương ngô non đầu mùa nhú lên” mơn mởn-> Cảnh thi vị, thơ mộng; gợi khơng khí đẫm màu sắc huyền thoại; Tâm hồn nghệ sĩ bay bổng, lãng mạn, đắm say. II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng Sông Đà. a) Con Sông Đà hung bạo: b) Con Sông Đà thơ mộng, trữ tình: Nét trữ tình, thơ mộng của Sơng Đà Nét trữ tình, thơ mộng của Sơng Đà* Với ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ, vận dụng so sánh, liên tưởng độc đáo, câu văn mềm mại, Sơng Đà ở hạ lưu hiện lên đẹp duyên dáng đầy nữ tính làm say lịng người.*. Tâm hồn nghệ sĩ bay bổng, lãng mạn, đắm say. II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng Sông Đà. a) Con Sông Đà hung bạo: b) Con Sông Đà thơ mộng, trữ tình:Để khắc hoạ hình tượng con Sông Đà thơ mộng, trữ tình, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Qua ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân, hình tượng con sông Đà từ thượng nguồn cho đến hạ lưu hiện lên như thế nào? (nhận xét chung) Qua ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên như một công trình nghệ thuật tuyệt mĩ của hoá công. Nó vừa hùng vĩ vừa thơ mộng tạo nên chất men say cho sự sống con người.Vßng123MỈt trËn s«ng §µ- и:bµy th¹ch trËn, dµn 3 hµng.- N­íc th¸c: reo hß, khÝch lƯ.- Sãng n­íc: thĩc vµo bơng, h«ng thuyỊn-T¨ng nhiỊu cưa tư, cưa sinh bè trÝ lƯch - Sãng th¸c: kh«ng ngõng khiªu khÝch-Ít cưa h¬n: bªn ph¶i, tr¸i ®Ịu lµ luång chÕt,luång sèng: gi÷a bän ®¸ hËu vƯNg­êi l¸i ®ß- Cè nÐn vÕt th­¬ng, ch©n kĐp cuèng l¸i.- MỈt mÐo bƯch nh­ng vẫn tØnh t¸o- Đỉi chiÕn thuËt, gh× c­¬ng l¸i, b¸m ch¾c luång n­ícphãng nhanh, l¸i miÕt, më ®­êng tiÕn-> N¾m ch¾c binh ph¸p, thuéc ql phơc kÝch của ải nước..;- Phãng th¼ng thuyỊn, chäc thđng cưa gi÷a đưa con thuyền vĩt qua, xuyªn nhanh qua h¬i n­íc§éc d÷, nham hiĨm, s½n sµng nhÊn ch×m tÊt c¶.Dịng c¶m, quyÕt liƯt, th«ng minh, t¸o b¹o  chiÕn th¾ng thiªn nhiªn.II.Đọc-hiểu chi tiết: 2. Hình tượng người lái đò.Khi vượt thác, ông đò là người như thế nào? Chi tiết nào thể hiện những phẩm chất đó? - Ơng lái đị - người tài trí và dũng cảm + Nắm chắc từng luồng lạch, ngọn thác, thạo địa hình sơng nước: “nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. “Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá..” + Am hiểu quy luật dịng chảy: bám chắc luồng nước đúng mà phĩng nhanh vào cửa sinh + Bình tĩnh tự tin trước thác ghềnh: hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống láitiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táokhơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt + Gan dạ thơng minh: Phá vỡ 3 lớp trùng vi thạch trận ( cố nén vết thương, chịu đựng đau đớn; “chỉ huy bạn chèo ngắn gọn”; khơng lơ là, thay đổi chiến thuật liên tục.  Ơng đị hiện lên như một dũng tướng tài ba. - Khiêm tốn giàu tình cảm :Ung dung, thanh thản sau khi vượt thác: nhớ quê, nhớ tiếng gà gáy, bàn tán về cá anh vũ, cá đầm xanh Ca ngợi con người - vẻ đẹp “ vàng mười” , đẹp hơn tất cả, quý hơn tất cả. Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới chiến thắng trước sức mạnh hung dữ của thiên nhiên.II.Đọc-hiểu chi tiết: 1. Hình tượng sông Đà. 2. Hình tượng người lái đò. Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta? + Hãy cho biết tác giả vận dụng những tri thức của các ngành văn hĩa nghệ thuật nào để đặc tả con sơng và người lái đị ?Hiệu quả thẫm mĩ ? + Nhận xét về đặc điểm phong cách của Nguyễn Tuân qua đoạn trích ? - Tác giả vận dụng nhiều tri thức chuyên mơn của nhiều ngành văn hĩa nghệ thuật khác nhau: sử học, địa lí, khoa học quân sự, tri thức võ thuật, hội họa, điêu khắc, âm nhạcmang lại hiệu quả thẫm mĩ, đem đến ấn tượng mạnh mẽ, bất ngờ cho người đọc. thể hiện sự tài hoa, uyên bác của một cây bút độc đáoII.Đọc-hiểu chi tiết: 3. Những đặc điểm về phong cách nghê thuâït của Nguỹên Tuân trong đoạn trích - Vốn ngơn ngữ giàu cĩ, sắc sảo qua thể tùy bút pha bút kí rất phĩng khống - Cĩ cảm hứng đặc biệt đối với những hiện tượng đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ-dịng sơng Đà đẹp tuyệt vời, đầy chất thơ, nhưng hết sức dữ dội.. - Tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.III. Tổng kết - Vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là vẻ đẹp về ý chí và tâm hồn của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc. - Tình yêu thiên nhiên và con người của tác giả. - Nguyễn Tuân một cây bút tài hoa, uyên bác, và có thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc. Đọc phần ghi nhớ SGK.- Sau khi học xong văn bản Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, em cảm nhận được điều gì?BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY Đà HẾT,

File đính kèm:

  • ppttiet 4546 NGUOI LAI DO SONG DA.ppt