I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
* Cuộc đời, con người
- Sinh 1937 tại Huế; Quê:
Triệu Phong - Quảng Trị
Cuộc đời gắn bó sâu sắc với Huế
=> Là người có vốn văn hoá sâu rộng
nhất là địa lí, lịch sử văn hoá Huế
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 45: Đọc văn ai đã đặt tên cho dòng sông ( trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 Đọc văn AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?( Trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - I. TÌM HIỂU CHUNGTác giả: * Cuộc đời, con người - Sinh 1937 tại Huế; Quê: Triệu Phong - Quảng Trị Cuộc đời gắn bó sâu sắc với Huế=> Là người có vốn văn hoá sâu rộng nhất là địa lí, lịch sử văn hoá Huế* Sự nghiệp sáng tácCác tác phẩm tiêu biểu: (SGK) Đặc điểm phong cách: + Chuyên viết bút kí+ Kết hợp giữa chất trí tuệ, trữ tình, văn phong mê đắm, tài hoa2. Đoạn trích:Xuất xứ: - Trích phần đầu của bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”b. Đọc - Giải nghĩa từ khóc. Bố cục:Hai phần: Phần I: Từ đầu đến “xứ sở”: Thuỷ trình Hương Giang:Phần II: Còn lại: Hương giang, dòng sông của lịch sử cuộc đời và thi caII. ĐỌC - HIỂU:Thuỷ trình Hương gianga. Hương giang ở thượng lưu* Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ:“ Bản trường ca của rừng già”+ Rầm rộ, mãnh liệt Sức sống mãnh liệt+ Dịu dàng, say đắm hùng tráng, trữ tình+ So sánh, câu dài nhiều vế Tạo dư vang của dòng sông“ Cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại” Trẻ trung, tình tứ, đầy quyến rũ * Khi ra khỏi rừng: Sông Hương là “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở” Là nơi khởi nguồn của không gian văn hoá Huế=> Sự quan sát tinh tế, so sánh nhân hoá táo bạo dòng sông mang vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung, cá tính b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế“ Người gái đẹp ngủ mơ màng” được người tình mong đợi đến đánh thức + Thuỷ trình: như một cuộc tìm kiếm có ý thức Sông Hương tìm đến Huế:+ “Ngay từ đầu vừa ra khỏi núi.” Một vóc dáng, sức sống mới+ “ Vấp Ngọc Trản.” Vẻ đẹp gợi cảm với những đường cong tuyệt mĩ+ “ Từ Tuần về đây, sông Hương.” Tự biết làm mới, trang điểm cho mình đẹp hơn Nghệ thuật nhân hoá, so sánh, cảm hứng lãng mạn sông Hương trở thành cô gái dịu dàng, tình tứ, khao khát đi tìm thành phố tình yêu- “Vẻ đẹp trầm mặc” “như triết lí, như cổ thi” Dòng sông là dòng chảy của lịch sử C. Sông Hương chảy vào thành phố Huế * Cuộc gặp gỡ giữa sông Hương và Huế Sông Hương : Vẻ vui tươi nhưng cũng e thẹn ngượng ngùng khi gặp nguời tình mong ướcHuế: mơ màng, chờ đợi, vẫy gọi dòng sông Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ kết hợp nhân hoá:+ Cuộc gặp gỡ như cuộc hội ngộ của tình yêu+ Sông Hương như một cô gái si tình đang say đắm trong tình yêu“Sông Hương giảm hẳn lưu tốc” khát vọng được gắn bó, lưu lại với Huế“ người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.” nền âm nhạc cổ điển Huế, nghệ thuật biểu diễn trên sông nước sinh thành trên sông Hương * Sông Hương chia tay Huế để ra đi - Lưu luyến, bịn rịn, sông Hương như một người tình dịu dàng, chung thuỷ * Tiểu kết: + Sự cảm nhận tinh tế, lãng mạn, nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá...+ Bộc lộ vẻ đẹp thiên nhiên đa dạng, một biểu tượng của Huế + Thái độ trân trọng, ngưỡng mộ tự hào. 2. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thơ caTrong lịch sử: Vẻ đẹp của một bản anh hùng ca ghi dấu những chiến công oanh liệt của dân tộc Trong đời thường: vẻ đẹp giản dị, đáng trân trọng của một người con gái dịu dàng Trong thi ca: nguồn cảm hứng bất tận của nghệ sĩ+ Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng + Không bao giờ tự lặp lại mình *Ai đã đặt tên cho dòng sông ?Huyền thoại bên dòng sông=> Khẳng định cái đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thuở III. TỔNG KẾTNghệ thuật:- Nghệ thuật kí điêu luyệnTừ ngữ phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh.Biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánhgắn với những liên tưởng bất ngờ thú vị 2. Nội dung: Ca ngợi dòng sông Hương, văn hoá và tâm hồn người HuếCái “tôi” tác giả tài hoa uyên bác với tình yêu, niềm tự hào, trân trọng, ngưỡng mộ thiên nhiên và con người, văn hoá Huế. IV. LUYỆN TẬPBài 1: Qua bài kí anh (chị) hình dung như thế nào về nhân vật “tôi” - người kể chuyện ? Hãy miêu tả, phân tích và bình luận về nhân vật này. Bài 2: Tìm điểm giống và khác nhau về phong cách nghệ thuật giữa Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai tác phẩm: “ Người lái đò sông Đà” và “ Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”
File đính kèm:
- T45VAN12NC.ppt