- Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.
- Biết cách đọc hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.
- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 40: Văn học: Nhàn - Nguyễn Bính Khiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 40 – VĂN HỌCNHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMA. MỤC TIÊU Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.- Biết cách đọc hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆNSGK, SGV.Thiết kế bài học.Tranh, ảnh tư liệu về Nguyễn Bỉnh KhiêmC. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.- Hướng dẫn HS trước hết cảm nhận cuộc sống của tác giả rồi từ đó cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ* Cách tóm tắt văn bản tự sự?* Kiểm tra bài tập ở nhà.2. Giới thiệu bài mới.- Có thể tóm tắt nội dung Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi bằng một chữ : “Nhàn”. Chữ ấy hơn 100 năm sau lại trở thành phương châm, một lẽ sống, một thi đề của một lớp nhà Nho mà Nguyễn Bỉnh Khiêm là người tiêu biểu.I/ TIỂU DẪN1/ Giới thiệu tác giả:Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585)Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở Hải Phòng, cáo quan nhà Mạc về hưuDạy học nổi tiếngCó uy tín và ảnh hưởng lớn tới các vua, chúa nhà Mạc, Trịnh, NguyễnLà nhà thơ lớn có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương laiLà tác giả của “Bạch Vân am thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”.2/ Tác phẩma/ Xuất xứ: : là bài thơ Nôm, trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi tâp.b/ Thể loại: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Nôm.c/ Bố cục: 2 nội dung+ Vẻ đẹp cuộc sống+ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm.II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Vẻ đẹp cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân am( câu 1,2 và 5,6) Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nàoa/ Hai câu đầu( 1, 2) Cuộc sống lao động thuần hậu như một lão nông với những công cụ lao động: mai, cuốc, cần câu..-Cách dùng số từ “một”: tất cả đã sẵn sàng, chu đáo -> ung dung ,thanh thản. Cuộc sông đạm bạc, nguyên sơ, tâm hồn sảng khoái – ngông ngạo trước thói đời, không màng đến thế sự “ dầu ai vui thú nào”, sống thanh cao.1/ Vẻ đẹp cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân ama. Hai câu 1,21/Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân amb.Hai câu 5,6: Sống đạm bạc mà thanh caoThu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm aob/ Sống đạm bạc mà thanh cao ( câu 5,6)Thức ăn quê mùa, mùa nào thức ấy: thu măng trúc đông giá đỗ câu thơ là bộ tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; có mùi vị hương sắc, không nặng nề ảm đạm: “ ăn giá tuyết, uống băng đông; nước ao trong, hương thơm thanh quý. NT đối rất chỉnh: cuộc sống chan hoà với thiên nhiên, trở về với thiên nhiên.2/ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêma. Hai câu 3,4Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xao 2/ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh KhiêmQuan niệm sống: về với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.- Đối lập lợi danh như nước với lửaTa Người Tìm nơi vắng vẻ Đến chốn lao xao Dại Khôn 2/ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm- Vắng vẻ : nơi không người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người, nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn.- Lao xao: nơi cửa quyền, đường hoạn lộ- sang trọng, ngựa xe tấp nập, kẻ hầu người hạ, thủ đoạn bon chen, luồn lọt, sát phạt.=> Người thông tuệ, tỉnh táo ở cách xuất xử, chọn lẽ sống; hóm hỉnh đùa vui trong cách nói ngược.2/ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêmb. Câu 7,8: Vẻ đẹp trí tuệ Nguyễn Bỉnh KhiêmRượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao2/ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm- Có nhãn quan tỏ tường, tìm đến say là tỉnh- Ông nhận ra công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc chiêm bao từ bỏ chốn lao xao quyền quý tìm đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao-> cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm sự ung dung cho tâm hồn thư thái hoà nhập với thiên nhiên.=> Nguyễn Bỉnh Khiêm là một triết gia có trí tuệ uyên thâm, nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu qui luật hoạ/ phúc, bĩ / thái..3) Nghệ thuật- Thơ trữ tình - triết lí mà vẫn tự nhiên, hóm hỉnh, nhẹ nhàng mà sâu sắc.III/ TỔNG KẾT Chủ đề: Ngợi ca chữ “ Nhàn” trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ghi nhớ ( SGK)IV/ CỦNG CỐ- Học thuộc lòng bài thơ cả bản phiên âm và bản dịch thơ.- Soạn bài “ cảnh ngày hè” XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- thanh(2).ppt