1.Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
2.Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học?
3.Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong câu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn . người và . việc.
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô đến dự giờ môn Ngữ Văn lớp 6AKiểm tra bài cũ? Ngôi kể là gì? Hãy nêu vai trò của ngôi kể trong văn tự sự? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Vai trò : + Kể theo ngôi thứ nhất: người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua , có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. + Kể theo ngôi thứ ba: người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật ( người kể tự giấu mình ) Trò chơi ô chữ1Kể32 1.Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? HNGTứBÔAI 2.Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học?ựSTự 3.Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong câu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn ... người và ... việc.hứựtkểtTiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sựI. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập: SGK/972. Nhận xét:a. Văn bản 1:Chú ý!Khi có biểu tượng bàn tay cầm bút viết , các em cần ghi vào vở.1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng. 3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn. 4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần. 5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.}}}Nguyên nhânDiễn biếnKết quả ? Trong các sự việc trên, sự việc nào chỉ nguyên nhân ? ? Sự việc nào chỉ kết quả??Sự việc nào chỉ diễn biến?? Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng. 3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn. 4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần. 5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ. Các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.}}}Nguyên nhânDiễn biếnKết quả - Các sự việc được kể liên tiếp nhau theo trình tự thời gian: nguyên nhân => Diễn biến => kết quả. Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.=> Giúp người đọc thấy được lòng tham ngày càng tăng của mụ vợ và cuối cùng bị trả giá.? Em hãy nhận xét thứ tự kể các sự việc trong văn bản? ? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? ? Vậy thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên( kể xuôi )?Tiết 36Thứ tự kể trong văn tự sựI. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập:2. Nhận xét:a) Văn bản 1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.Chú ý!Khi có biểu tượng bàn tay cầm bút viết , các em cần ghi vào vở.? Đảo lại các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Theo thứ tự sự việc : 5 -> 3 -> 2 -> 4 -> 1?5)Cuối cùng mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt mẻ.3)Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn. 2)Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.4)Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.1)Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.? Nếu các sự việc được trình bày như trên thì em có nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện không? Vì sao? Không nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện vì các sự việc bị xáo trộn không theo trình tự tự nhiên. Do đó không làm nổi bật ý nghĩa của truyện là phê phán sự tham lam bội bạc của mụ vợ. Tác dụng: Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, nổi bật ý nghĩa truyện.? Chúng ta hay gặp cách kể này trong các văn bản nào đã học? Trong các tác phẩm tự sự dân gian như truyền thuyết, cổ tích...? Vì sao các văn bản văn học dân gian thường kể theo thứ tự tự nhiên? - Vì truyện dân gian thường có cốt truyện đơn giản, các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp => Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.? Ngoài ra, chúng ta còn sử dụng cách kể này trong các trường hợp nào? Cho ví dụ?- Trong cuộc sống đời thường như tường thuật buổi chào cờ, tường thuật trận bóng đá, kể giờ sinh hoạt lớp...=> đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn.? Vậy kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng gì?Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sựI. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập: SGK/972. Nhận xét:a)Văn bản 1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.b) Văn bản 2:Chú ý!Khi có biểu tượng bàn tay cầm bút viết , các em cần ghi vào vở.1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.} Hậu quả}Nguyên nhân? Hậu quả Ngỗ phải gánh chịu trong hiện tại là gì?? Nguyên nhân nào dẫn tới hậu quả đó ? ? Thứ tự kể của văn bản này có giống văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” không? Vì sao? Thứ tự kể không giống truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Vì: + Truyện bắt đầu từ hậu quả xấu-> Ngược lên kể nguyên nhân.. + Kể không theo thứ tự thời gian: Việc xảy ra sau kể trước.Việc xảy ra trước lại kể sau. Có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ. ? Cách kể này có tác dụng như thế nào trong việc biểu thị nội dung, ý nghĩa của truyện?=> Nhấn mạnh hậu quả đáng tiếc, đáng buồn do lỗi lầm tai hại của Ngỗ gây ra.? Qua câu chuyện, em tự rút ra cho mình bài học gì?* Bài học rút ra qua câu chuyện: Nói dối hại thân? Nêu các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 98?? Theo em do đâu mà người đọc vẫn hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện? Do người kể vận dụng kí ức nhớ lại những sự việc đã xảy ra trước đó? Kí ức đó được thể hiện ở những sự việc nào?? Những kí ức đó người ta gọi là yếu tố hồi tưởng.Vậy yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì trong câu chuyện? Giải thích những sự việc diễn ra trong quá khứ. Là chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại - Quá khứ - Hiện tại thống nhất với nhau. Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc kể ngược.1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.Yếu tốHồi Tưởng? Em hiểu thế nào là kể theo thứ tự ngược ?I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập:2. Nhận xét :a. Văn bản1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết.b. Văn bản 2: Kể theo thứ tự ngược là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó. Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự? Em hãy nêu tác dụng của cách kể theo thứ tự ngược ? Tác dụng: Cách kể ngược gây bất ngờ, gây sự chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật -> làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn.? Muốn kể theo thứ tự ngược cần phải có điều kiện gì ? Lưu ý (1): Muốn kể theo thứ tự ngược phải có sự sáng tạo trong dòng hồi tưởng. ? Người ta thường vân dụng cách kể này trong những trường hợp nào? Cho ví dụ? - Vận dụng trong kể chuyện đời thường.Ví dụ:+ Kể về một việc tốt mà em đã làm.+ Kể về một lần em mắc lỗi. -> Đây là cách kể nghệ thuật thường thấy trong văn chương hiện đại.4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin.3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp. ? Có thể sắp xếp các sự việc ở bài tập 2 theo thứ tự xuôi không? Nếu được em sẽ bắt đầu từ sự việc nào và kết thúc ở sự việc nào? ? Từ hai cách kể của văn bản trên, em cần chú ý điều gì khi lựa chọn thứ tự kể?* Lưu ý (2): Việc kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi) hay kể không theo thứ tự tự nhiên( kể ngược) là tùy theo nhu cầu thể hiện nội dung của người kể.? Vậy cùng một nội dung câu chuyện, chúng ta có thể kể theo mấy cách?Kể theo thứ tự tự nhiên(Kể xuôi)Kể không theo thứ tự tự nhiên(Kể ngược)Hai cách kể:Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự: ? Qua bài tập 1, 2 em hãy cho biết có những thứ tự kể nào trong văn tự sự ? Nêu đặc điểm và tác dụng của những thứ tự kể ấy ?+ Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ) kể các sự việc liên tiếp nhau , việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.=> Dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu.+ Kể theo thứ tự ngược: đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ratrước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó.=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm nhân vật. Bài tập trắc nghiệm A) Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra. B) Để tạo sức hấp dẫn cho truyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc. C) Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện. D) Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại. c30 - 10 2008032145679810? Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập:2. Nhận xét :a. Văn bản1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết.b. Văn bản 2: Kể theo thứ tự ngược là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.3. Ghi nhớ:SGK/ 98II. Luyện tập:1. Bài tập 1:SGK/98 Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự 1. Bài tập 1: (SGK /98):*Truyện kể theo ngôi thứ nhất.* Thứ tự kể: Kể ngược ( hồi tưởng)*Vai trò của yếu tố hồi tưởng: Là cơ sở cho việc kể ngược, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại- quá khứ- hiện tại. *Tóm tắt các sự việc chính: 1) “Tôi” và Liên là đôi bạn thân 2) Lúc đầu “tôi” ghét Liên 3) Một lần va chạm “tôi” đã hiểu Liên 4) Chúng tôi thành bạn.I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự1.Bài tập:2. Nhận xét :a. Văn bản1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết.b. Văn bản 2: Kể theo thứ tự ngược là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.3. Ghi nhớ:SGK/ 98II. Luyện tập:1. Bài tập 1:SGK/982. Bài tập 2: SGK/98 Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự Bài tập 2: Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề sau: Đề: Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa. I.Tìm hiểu đề: 1.Thể loại: Tự sự (kể chuyện) đời thường. 2. Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa. 3. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 4.Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược) II. Dàn bài: 1. Mở bài: - Nếu kể xuôi: Giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơi. - Nếu kể ngược( hồi tưởng): Nhân điều gì đó khiến em nhớ lại lần đầu tiên được đi chơi xa, ở nơi nào? 2. Thân bài: Kể tuần tự diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi- cần lưu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất. 3 Kết bài: - Nêu ấn tượng sau chuyến đi. - Mong ước của em Thực hành: Viết phần mở bài: * Cách 1( kể xuôi) VD: Trong kỳ nghỉ hè vừa qua,em được bố mẹ cho đi chơi xa một chuyến tại vùng biển Bãi Cháy - Hạ Long. Đó là một chuyến đi mà em mong đợi từ lâu. * Cách 2: (Kể ngược) VD1: Hôm chủ nhật vừa qua khi dọn dẹp tủ sách, tình cờ em tìm thấy tấm ảnh gia đình chụp ở vịnh Hạ Long mùa hè năm trước. Cầm tấm ảnh trên tay, lòng em bồi hồi nhớ lại chuyến đi chơi xa đầy thú vị đó.Kể xuôi : giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơiKể ngược (hồi tưởng): nhân điều gì khiến em nhớ lại lần đi chơi xa, ở nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn tượng gì ?Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc ghi nhớ SGK/98. Hoàn thành bài tập 2 SGK/99.- Lập dàn ý các đề trong SGK chuẩn bị cho bài viết số 2 Bài học hôm nay dừng tại đây. Cảm ơn các thầy cô và các em đã quan tâm, theo dõi! Xin thân ái chào các thầy cô và các em !
File đính kèm:
- Thu tu ke trong van tu su.ppt