Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng (Tiếp)

-Tên thật:Bùi Đình Diệm(1921–1988).

-Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay Hà Nội).

-Con người:học đến bậc trung học, sau cách mạng tham gia bộ đội, nghệ sĩ đa tài  làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ  dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy cô về dự chuyên đề tích hợp tư tưởng , đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Ngữ Văn Trường THPT Lý Thường Kiệt Tây TiếnQUANG DŨNGTiết 19-20I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : -Tên thật:Bùi Đình Diệm(1921–1988).-Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay Hà Nội).-Con người:học đến bậc trung học, sau cách mạng tham gia bộ đội, nghệ sĩ đa tài  làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ  dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm.Phong cách thơ:phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa  hào hoa Tác phẩm không nhiều, không nổi trội nhưng có một số tác phẩm đặc biệt xuất sắc: Tây Tiến.2001: được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.Sáng tác chính:Mây đầu ô(thơ 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : 2. Văn bản:a. Hoàn cảnh ra đời : - Viết cuối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”.- In trong tập “Mây đầu ô”.2. Văn bản:b. Đoàn binh Tây Tiến : - Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Bộ của Việt Nam.- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào)  địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc- Thành phần : Chủ yếu là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên; điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn.- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52.c.Hướng dẫn đọc- Giọng đọc phù hợp với giọng điệu của các câu, các đoạn thơ.+Ngắt nhịp 4/3.+Những câu thơ nhiều thanh trắc: giọng khoẻ, chắc, gọn.+Những câu thơ nhiều thanh bằng: giọng êm ái, ngân nga.d. Bố cục – đề tài: - Phần 1: “Sông Mã ... thơm nếp xôi”:  Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.- Phần 2: “Doanh trại ... hoa đong đưa”:  Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.- Phần 3: “Tây Tiến đoàn ... khúc độc hành”:  Chân dung người lính Tây Tiến- Phần 4: “Tây Tiến ... chẳng về xuôi”: Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến- Đề tài người lính- Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ:“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Phần 1: 14 dòng thơ đầu + Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kiềm nén nỗi, bật lên thành tiếng gọi tha thiết cháy bỏng, đầy tiếc nuối:Tây Tiến ơi! + “rừng núi”:tất cả địa bàn hoạt động của Tây Tiến. + “chơi vơi”: nỗi nhớ không hình khối nhưng vẽ ra trạng thái cụ thể, hình tượng hoá nỗi nhớ  nhớ da diết, thường trực, ám ảnh; mênh mông, bao trùm cả không gian, thời gian - Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ:“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”Câu 3 - 4:“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi”+Hình ảnh “sương lấp đoàn quân mỏi”: gợi độ cao, mệt mỏi của đoàn quân, gợi sự bồng bềnh.+ “Mường Lát hoa về trong đêm hơi” gợi không gian huyền ảo: cảnh vật về khuya phủ đầy hơi sương lạnh giáCâu thơ với nhiều thanh bằng(6/7): Tạo cảm giác lâng lâng trong lòng người chiến sĩ khi bắt gặp cảnh hoa nở giữa rừng  Hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời của người línhBút pháp hiện thực kết hợp bút pháp lãng mạn- Bốn câu tiếp theo:“ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Đặc tả hình thế sông núi hiểm trở nhưng không kém phần thơ mộng của miền Tây trên đường hành quân.+ sử dụng các từ láy:“khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” giàu giá trị tạo hình, cách ngắt nhịp 4/3, nhiều thanh trắc, các hình ảnh “cồn mây”, “súng ngửi trời”, đối: diễn tả sự trùng điệp, độ cao, độ dốc, độ sâu của núi rừng miền tây Bắc địa bàn được mở ra về mặt không gian* cụm từ “súng ngửi trời” : + vừa đặc tả độ cao chót vót của núi, vừa thể hiện tính chất tinh nghịch, khí phách ngang tàng, coi thường hiểm nguy của người lính Tây Tiến.+ Câu thơ thứ ba với phép đối, như bẻ đôi:“Ngàn thước lên cao - ngàn thước xuống hình dung sự khó nhọc trên chặng đường hành quân leo dốc gian khổ diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm+ Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” toàn thanh bằng(7/7) kết hợp với âm ơi kết thúc dòng thơ: câu thơ nhẹ như nhịp thở thư giãn của người lính Hình dung: Người lính tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra xa, thấy một không gian mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thoáng những ngôi nhà như đang bồng bềnh trôi giữa biển khơi  cảm giác bình yên, lãng mạn của núi rừng Bút pháp hiện thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, nhà thơ vẽ ra bức tranh thiên nhiên bằng thơ tài hoa của Quang Dũng- Sáu câu tiếp theo: “ Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.+ Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính,có 2 cách hiểu Trên đường hành quân gian khổ người lính quá mỏi mệt ngủ thiếp đi trong chốc lát.sự hi sinh một cách nhẹ nhàng thanh thản như vừa hoàn thành xong nhiệm vụ với Tổ quốc.+ Hai câu tiếp: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.Sử dụng từ láy, đối, các hình ảnh “thác gầm thét” , “cọp trêu người” người lính hàng ngày hàng giờ phải đối mặt với mưa nguồn thác lũ, thú dữ, rừng sâu, một không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc, đầy bí hiểm, mở ra ở mặt thời gian- 2 câu cuối :“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. + Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành vất vả, người lính quây quần bên nồi cơm bốc khói , thi vị khó quên + cách kết hợp từ độc đáo, lạ: “mùa em” Giọng thơ ngọt ngào êm dịu ấm áp + Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay “em”: làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt móiIII.TIỂU KẾT 14 dòng thơ tác giả sử dụng những hình ảnh đặc tả, nét vẽ đặc sắc độc đáo, hình ảnh dị thường, âm hưởng mới lạ hiện lên một thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hoang dã, một chặng đường hành quân đầy gian khổ nhưng cũng hết sức thơ mộng, kích thích thú phiêu lưu mạo hiểm và thấp thoáng hình ảnh các chiến binh Tây Tiến tinh nghịch, hôn nhiên, vô tư. Thủ pháp thi trung hữu hoạ được thể hiện rõ trong đoạn thơXin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô và các bạn.

File đính kèm:

  • ppttay tien(8).ppt