1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết, nắm vững được những yêu cầu trong sử dụng tiếng Việt, về phương diện: Ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ.
2. Kỹ năng: Những lỗi trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt ở những phương diện: Phân tích được lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kỹ năng chữa lỗi.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng theo chuẩn tiếng Việt. Nâng cao tình cảm yêu quý tiếng Việt, thái độ trân trọng khi nói tiếng Việt.
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 1: Khái quát về những yêu cấu sử dụng tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10
b & a
CHỦ ĐỀ 1:
Nh÷ng lçi thêng gÆp trong sö dông tiÕng viÖt;
thùc hµnh söa lçi
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 1: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẤU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
A. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết, nắm vững được những yêu cầu trong sử dụng tiếng Việt, về phương diện: Ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ.
- Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n trong viÖc sö dông tiÕng viÖt, chØ ra nh÷ng lçi thêng gÆp vµ thùc hµnh söa lçi
2. Kỹ năng: Những lỗi trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt ở những phương diện: Phân tích được lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kỹ năng chữa lỗi.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng theo chuẩn tiếng Việt. Nâng cao tình cảm yêu quý tiếng Việt, thái độ trân trọng khi nói tiếng Việt.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tài liệu “Chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10”, Giáo án...
2. Hs: SGK tự chọ Ngữ văn 10, vở ghi
3. Phương pháp: Phân tích, giảng giải, khái quát, chứng minh, vận dụng...
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi tự chọn, SGK tự chọn 10.
3. Bµi míi: (Tiết 1)
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Chuẩn mực của phát âm tiếng Việt là?
- Em thường gặp những lỗi nào?
- Thực hành, luyện tập:
- Qui định của chữ viết tiếng Việt?
- Qui tắc viết hoa như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Sửa lỗi, làm bài tập.
1. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ theo các chuẩn mực tiếng Việt.
a. Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết
- Phát âm theo chuẩn của tiếng Việt:
+ Viết như thế nào thì phát âm như thế:
Uốn lưỡi: s/x, tr/ch, r/gi/d...
+ Không viết theo phát âm của địa phương: l/n, ~/?, ch/tr, v/z...
* Thực hành sửa lỗi trong các câu:
a, Đêm khuê, quyên mất rồi, khẻo mạnh, qoãng đường, dận dỗi.
b, Tôi thấy sao lòng
c, Cảm nhận chọn vẹn
d, Thầy cô che trở cho tôi
e, Tôi rất sấu hổ vì hành động của mình
- Viết theo những qui định hiện hành của chữ Quốc ngữ
+ Chữ Quốc ngữ qui định thống nhất giữa âm và chữ.
+ Viết theo qui tắc viết hoa
+ Viết theo qui tắc từ ngữ nước ngoài
* Bài tập vận dụng:
1, Tìm lỗi phát âm và chữ viết trong các từ, cụm từ sau:
a, Bác ngác, mên mông, nhăng nhó, ăng em, ngây ngấc, lần lược, chậc vậc, mang mác, ăng cơm
b, Lồng làn, lôn lao, no nắng, lăng lổi, chăng chối, sục sôi, dội dàng, chồng chọt, dui dẻ, mảnh mẻ, san sẽ.
c, Uống riệu, yêu tiện, xiên tạc, tuên chuyền, khuên bảo,
d, Rộng rải, trống trãi, khủng khiếp, bình tỉnh, ngắc ngải, ngẹo cổ, chếch cháng,
2. Sửa lỗi theo đúng qui định chữ viết hiện hành:
a, Nghành nghề, ngề nghiệp, ôm gì, logic, ghế ghỗ, thi sỹ, mỹ thuật, hoa quình,
b, Quảng ninh, ô. NV ba, Thanh thủy, thủ đô Padi, nước hi lạp,
4. Củng cố:
- Qui định về từ tiếng Việt phải theo những chuẩn mực nào?
- Làm bài tập về nhà (phát bài tập bằng giấy, đề phô tô).
- Một số lỗi các em thường mắc.
5. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập, làm bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Rút ra bài học, sửa lỗi.
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 2: Nh÷ng lçi thêng MẮC KHI sö dông tiÕng viÖt
A. Môc tiªu bµi häc:
B. Chuẩn bị
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn mực ngữ âm và chữ viết tiếng Việt như thế nào?
Cho một vài ví dụ.
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
Mỗi từ có một nội dung nhất định
- Giáo viên cho them ngoài bài tập này.
- Hs làm bài tập.
- Giáo viên lấy ví dụ minh họa.
- Phong cách chức năng?
- So sánh các kiểu văn bản phân chia theo phong cách chức năng?
- Gv lấy thêm ví dụ
- Cho học sinh sửa lỗi
b. Chuẩn mực về từ:
- Dùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ:
+ Sử dụng từ phải hiểu nghĩa, không ẫn lộn giữa các từ gần âm.
VD: • Chinh phu/ chinh phụ/ chính phụ.
• Sử dụng các từ: nhỏ, nho nhỏ, nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhẻ
- Dùng đúng nghĩa của từ, cả ý nghĩa lẫn sắc thái biểu cảm
* Sửa lỗi dùng từ trong các câu:
a, Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong trận này.
b, Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn.
c, Trong vấn đề này có nhiều phương tiện khác nhau.
d, Nghe tiếng gõ cửa, ông lão thân chinh ra mở cửa.
c, Chuẩn mực về đặt câu:
- Câu cần cấu tạo đúng về mặt ngữ pháp
- Yêu cầu đúng về kết cấu:
+ Đúng về ngữ pháp.
+ Phù hợp về nội dung, ý nghĩa
Sử dụng dấu câu thích hợp.
d, Chuẩn mực về cấu tạo văn bản
- Đối với một văn bản thì các câu phải có sự liên hệ chặt chẽ, theo mạch logic, một kết cấu mạch lạc.
e, Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ
- Phong cách văn bản chi phối cách dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản.
VD: Dùng lời nói trong sinh hoạt là hết sức bình thường:
“ Anh giúp tôi việc này với!”
-> Trong văn bản hành chính không thể sử dụng câu theo cách nói như vậy, mà nên cần viết trang trọng:
Đề nghị ban lãnh đạo giải quyết việc này giúp chúng tôi.
4. Củng cố:
- Các chuẩn mực về dùng từ, đặt câu?
- Làm bài tập.
- Em thường mắc lỗi như thế nào khi dùng từ, đặt câu?
5. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập.
- Làm bài tập vận dụng (Giáo viên phát đề, ra bài tập)
************************************
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 3: LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ 1
A. Môc tiªu bµi häc:
B. Chuẩn bị
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các chuẩn mực về dùng từ, đặt câu?
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Thực hành làm bài tập
- Hs làm bài tập
Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
I, Chữ viết
1, Phân tích và chữa các lỗi chính tả
a, Ngoắt nguéo
b,Loặng chuoặng
c, Ngoằn ngoèo
d, Tranh dành
e, Dọng điệu
g, Khuếch chương
- dận hờn
- bạc mạng
- Tánh mệnh
- Lục lội
- Cũng cố
- Đả đời
- Nhã nhặng
- Sĩ nhục
- tang ác
- Xã than
- Chục chặc
- Chặt trẻ
2. Phân tích và chữa lỗi chính tả trong các câu sau:
a, Cụ già bé loắc choắc, noạng choạng đi vào ngôi nhà chanh, ngồi sụp suống cãi trõng che, vớ lấy chai nước ở trên lền đất
b, Bác Tám đến chụ xở ủy ban, chịnh trọng chình bày í kiến của mình, thuết phục chị em tham da phong chào kế hoạch hóa da đình.
II. Về từ
1. Phân tích, chữa lỗi về cấu tạo từ
a, chúng em đã khuên sóp được nhiều tiền mặt và vật dụng để ủng hộ đồng bào vùng bão.
b, Các em học sinh thường được thưởng thức những tiếng động quen thuộc của đoàn văn công.
c, Nếu không đoàn kết thì làm sao chống lại được những tên giặc bằng vô vàn vũ khí.
2. Phân tích và chữa lỗi về nghĩa của từ:
a, Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.
b, Những chứng minh về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều
c, Trước lối chơi lực lượng của hàng phòng thủ của đối phương, đội bóng của chúng tôi sẽ không ghi bàn được
4. Củng cố:
- Thực hành làm bài tập
- tổng kết các lỗi thường gặp
- Rút ra bài học.
5. Hướng dẫn học bài
- Ôn tập tổng hợp chủ đề 1
- Làm bài tập
***************************************
Ngày soạn :..../...../.......
CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG DIỄN ĐẠT ĐẠN VĂN, BÀI VĂN
Tiết 4+5: KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN
A. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận biết được yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn, và những lỗi thường gặp khi viết bài.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và năng cao kỹ năng diễn đạt khi viết văn.
3. Giáo dục: Thái độ, ý thức khi nối, khi viết.
- Có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, tài liệu Chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10.
2. HS: SGK tự chọn Ngữ văn 10, vở viết, vở soạn.
3. Phương pháp: Phân tích, giảng giải, khái quát, chứng minh, vận dụng...
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Từ -> câu ->đoạn văn -> văn bản
- Đúng -> hay
- Các kỹ năng liên kết câu trong văn bản?
- Liên kết trong bài văn rõ ràng, mạch lạc, song song với logic.
- Trong đoạn văn: Có câu chủ đề
- Trong văn bản: Nội dung, chủ đề chính
- Giáo viên lấy VD minh họa.
- Với mỗi loại lỗi, giáo viên kết hợp cho học sinh sửa lỗi.
- Bài tập phát theo giấy phô tô cho học sinh thực hành chỉ ra lỗi trong diễn đạt của các đoạn văn
1. Khái niệm về kỹ năng diễn đạt:
a, Khái niệm
- Kỹ năng diện đạt là kỹ năng biểu hiện được nhận thức, tư tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện ngôn ngữ.
b, Biểu hiện
- Kỹ năng viết chữ, sử dụng các ký hiệu thuộc về chữ viết:
+ Viết hoa
+ Viết từ nước ngoài
+ Dùng dấu câu
- Kỹ năng dùng từ sao cho đúng, hay:
+ Đúng về hình thức, cấu tạo (Ngữ pháp)
+ Đúng về ngữ pháp, ngữ nghĩa
+ Đúng về nghĩa và sắc thái biểu cảm.
- Kỹ năng liên kết câu với nhau: Để tổ chức nên đơn vị lớn hơn, tổ chức nên văn bản.
- Kỹ năng tách đoạn và liên kết đoạn, mục cho văn bản.
2. Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết
a, Cần diễn đạt tronng sang, gãy gọn.
b, Diễn đạt chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn.
c, Diễn đạt trong sang, gãy gọn, giản dị, tránh cầu kỳ, sáo rỗng.
d, Diễn đạt phù hợp với phong cách chức năng của bài văn.
3. Những lỗi thường mắc trong diễn đạt
a, Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng, mạch lạc
b, Diễn đạt lủng củng, dài dòng
c, Diễn đạt có mâu thuẫn, không nhất quán
d, Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận, ý nghĩa
e, Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết
g, Diễn đạt trùng lặp
h, Diễn đạt vụng về, thô thiển
i, Diễn đạt khong phù hợp với phong cách ngôn ngữ của bài văn
4. Củng cố:
- Có rất nhiều lỗi có thể mắc phải trong diễn đạt đoạn văn, lời văn.
- Cần diễn đạt mạch lạc, rõ ràng
- Sửa lỗi để viết văn lưu loát
5. Hướng dẫn học bài:
- Làm bài tập chuẩn bị giờ sau thực hành chữa trên lớp
- Rút kinh nghiệm, tự sửa lỗi của mình khi viết văn.
****************@***************
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 6: CHỦ ĐỀ 2 (Tiếp)
THỰC HÀNH SỬA LỖI DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN, ĐOẠN VĂN
A. Môc tiªu bµi häc:
B. Chuẩn bị
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: a, Một số lỗi thường mắc khi diễn đạt bài văn, đoạn văn?
b, Kiểm tra phần làm bài tập đã phát đề cho học sinh.
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Bỏ từ “với”, thay “bay bổng đó đây” bằng “trở nên nổi tiếng”
- Bỏ “đọc”, “khiến”.
- Thêm từ “ấy” sau “tác phẩm”
- Thiếu chủ ngữ, quan hệ từ
- Ông xuất thân từ một gia đình quan lại nên ông thấu hiểu
- Bỏ “nhưng”, thêm “hơn nữa”, thiếu “ở những lĩnh vực khác nữa”.
- Từ “trong trắng” -> “trong sáng”
- Thêm chủ ngữ, tách câu
- Giáo viên cho thêm bài tập dựa vào TLTK
1. Bài 1: Sửa lỗi trong các câu sau:
a, Với tác phẩm “Chí Phèo” làm cho sự nghiệp sáng tác của Nam Cao bay bổng khắp đó đây.
b, Đọc tác phẩm khiến người đọc nghĩ nhiều đến tình cảm quê hương sâu nặng.
c, Ngôi nhà này tôi đã ra đời và sống qua những ngày thơ ấu
d, Nếu không bị trừng trị kịp thời sẽ gia tăng tội ác
2. Bài 2: Chữa lỗi diễn đạt trong các câu sau:
a, Những tác phẩm đã nói về cuộc đấu tranh một mất một còn giữa ta và địch.
b, Nếu không bị trừng trị kịp thời sẽ gia tăng tội ác.
c, Trong tác phẩm Nguyễn Du đã lên án chế độ phong kiến thối nát vì lúc bấy giờ Nguyễn Du cũng xuất thân trong một xã hội phong kiến suy tàn.
d, Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta về thuế má nhưng ông cũng không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta.
3. Bài tập 3:
a, Tâm hồn của những người nghệ sĩ là tâm hồn trong trắng, có một lí tưởng cao cả đẹp đẽ, đã dùng ngòi bút sắc sảo của mình đứng lên thẳng thắn đấu tranh với kẻ thù hung bạo, tàn ác để bảo vệ tổ quốc thân yêu.
4. Củng cố:
- Làm bài tập.
- Củng cố kĩ năng diễn đạt.
5. Hướng dẫn học bài
- Tự sửa lỗi sai trong diễn đạt.
- Chuẩn bị chủ đề 3: VHDG.
**************************************
Ngày soạn :..../...../.......
CHỦ ĐỀ 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN QUA CÁC
TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10
Tiết 7+8: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC
A. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG ( đặc diểm chính về các thể loại VHDG đã học ).
- Giúp các em hiểu rõ vị trí, vai trò, những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG trong mối quan hệ với nền văn học viết VHDT.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm VHDT theo đặc trưng thể loại.
3. Giáo dục: Trân trọng, yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Ý thức vận dụng hiểu biết về VHDG trong việc đọc – hiểu văn bản VHDG cụ thể.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tài liệu Chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10”.
2. Hs: SGK tự chọn Ngữ văn 10, vở viết, vở soạn phần VHDG.
3. Phương pháp: Phân tích, giảng giải, so sánh, khái quát, tổng hợp, vận dụng...
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A2
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập thầy đã giao về nhà.
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Hs đã học
- Gv kết hợp kiểm tra kiến thức: Nêu khái niệm, đặc điểm của thể lại sử thi?
- Đặc điểm sử thi Tây Nguyên?
- Chứng minh qua đoạn trích “Chiến thắng Mtao-Mxay”.
- Nêu khái niệm, đặc điểm, thể loại truyền thuyết ?
- Kể tên các truyền thuyết mà em đã học?
- Phân tích hình tượng các nhân vật?
- Ý nghĩa của truyền thuyết này?
- Nêu khái niệm, đặc điểm?
- Kể tên một số truyện cổ tích mà em biết?
- Chứng minh qua tác phẩm em học?
- Nghệ thuật của truyện cổ tích?
- Khái niệm truyện cười?
- Phân tích hai truyện cười đã học?
1. Sử thi dân gian:
a. Khái niệm: Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hình tượng những người anh hùng kể về một hoặc nhiều biến cố diễn ra trong đời sống cộng đồng các dân cư thời cổ đại.
b. Đặc điểm:
- Nội dung: Qua cuộc đời và những chiến công của người anh hùng Tây Nguyên.
-> Thể hiện khát vọng sức mạnh cộng đồng và thời đại.
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều phép so sánh, phân loại đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, đậm đà màu sắc dân tộc.
- Chứng minh: Chàng Đam Săn với vẻ đẹp toàn diện:
+ ngoại hình: Đầu đội..
+ Phẩm chất, tâm hồn, tài năng
+ Chàng múa khiên.
2. Truyền thuyết
a. Khái niệm: Là tác phẩm tự sự dân gian, kể sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lý tưởng hóa)
Qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn vinh của nhân dân với chủ đề con người, đất nước, dân cư một vùng.
b. Đặc điểm:
Qua truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy:
- Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữu nước, về cách xử lý đúng đắn giữa cá nhân với cộng đồng.
- Hình tượng An Dương Vương, Rùa Vàng, Mỵ Châu – Trọng Thủy mang nhiều hư cấu nhưng vẫn đảm bảo phần cốt lõi lịch sử.
- Qua truyền thuyết gửi gắm bài học: không chủ quan, không nên quá khinh địch, ngây thơ, cả tin
3. Truyện cổ tích:
a, Định nghĩa: Cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện được hư cấu có chủ định kể về số phận những con người trong xã hội (những con người nhỏ bé, bất hạnh)
- Qua đó thể hiện tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan của nhân dân.
b. Đặc điểm của truyện cổ tích Tấm Cám.
- Nội dung: Nhân vật Tấm từ một cô gái trải qua nhiều lần biến hóa -> thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt trước sự vùi dập của cái ác đối với cái thiện. Phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong gia đình thời cổ
- Nghệ thuật: Đặc sắc của truyện thể hiện ở khả năng miêu tả sự chuyển biến của nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình.
4. Truyên cười
a. Định nghĩa: Là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn có kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giả trí, phê phán.
b. Đặc điểm của 2 truyện cười đã học:
- “Tam đại con gà”: Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự dốt nát và thói sĩ diện của thầy đồ. Ông thầy càng cố dấu dốt, cái dốt càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình huống
-“Nhưng nó phải bằng hai mày”: Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự tham nhũng thể hiện qua tính hai mặt của quan lại địa phương khi xử kiện.
Nghệ thuật gây cười của truyện chính là ở sự kết hợp giữa cử chỉ và lời nói, trong đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo của nhân vật.
4. Củng cố:
-Ôn lại các thể loại.
- Chứng minh qua tác phẩm đã học.
5. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập tiếng ca dao, truyện thơ.
- Tiếp tục soạn bài chủ đề 3.
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 9: CHỦ ĐỀ 3 (Tiếp)
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC
A. Môc tiªu bµi häc:
B. Chuẩn bị
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về thể loại dân gian, truyền thuyết,m truyện cười?
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Nêu khái niệm ca dao?
- Phân tích đặc điểm của ca dao qua hai chùm ca dao đã học?
- Nghệ thuật quen thuộc của ca dao?
- “Nhớ ai”..., “khăn thương nhớ ai”?
- Phân tích các bài ca dao hài hước em đã học?
5. Ca dao:
a. Khái niệm: Ca dao là thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
b. Đặc điểm:
- Chùm ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa:
+ Nội dung, cảm xúc: Những bài ca dao thuộc đề tài này là nỗi niềm chua xót đắng cay khi người bình dân nghĩ về số phận, cảnh ngộ và những tình cảm yêu thương thủy chung của họ trong quan hệ bạn bè, t.yêu, và trong mối quan hệ với xóm làng, quê hương, đ.nước.
-> Những cảm xúc được bộc lộ vừa chân thành, vừa tinh tế, kín đáo qua nghệ thuật...
+ Nghệ thuật: - Hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ gần gũi, thân thuộc mà vẫn giàu ý nghĩa...
Nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng có giá trị biểu cảm cao: chiếc khăn, tấm lụa, cành hồng,
- Nghệ thuật sử dụng từ phiếm chỉ: ”ai”
Sử dụng từ láy: ”phất phơ’,...
Thay đổi vần thơ, nhịp thơ...
- Chùm ”Ca dao hài hước”:
+ Nội dung: là những tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào, châm biếm, phê phán. Qua đó thể hiện lòng yêu đời triết lí lạc quan, lành mạnh của người lao động.
+ Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật phóng đại, nói quá. Nghệ thuật đối lập.
-> Châm biếm tạo tiếng cười hóm hỉnh sâu sắc.
4. Củng cố:
-Ôn tập các bài ca dao thuộc, phân tích...
- Bình giảng, viết cảm nhận một bài ca dao mà em thích.
5. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị tiết sau: Những giá trị cơ bản của văn học dân gian qua các tác phẩm đã học.
********************************
Ngày soạn :..../...../.......
Tiết 10: CHỦ ĐỀ 3 (Tiếp)
GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
A. Môc tiªu bµi häc:
B. Chuẩn bị
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm phân tích một bài ca dao mà em thích?
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
- Giá trị nội dung của các bài ca dao?
- Những giá trị nghệ thuật của văn học dân gian?
- Phân tích qua các tác phẩm đã học?
- Vai trò của văn học dân gian?
- Văn học dân gian có giá trị như thế nào trong đời sống tinh thần của nhân dân lao động?
1. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian qua các tác phẩm đã học:
a. Giá trị nội dung:
- Phản ánh chân thực cuộc sống nhân dân lao động chiến đấu để dựng nước và giữ nước của dân tộc
- Thể hiện truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn của nhân dân.
- Bộc lộ đời sống tinh thần phong phú, tinh tế, sâu sắc của nhân dân.
- Tổng kết tri thức kinh nghiệm của nhân dân về mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Xây dựng được những mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống quí báu của dân tộc;
VD: + Đăm Săn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chiến đấu dũng cảm của người anh hùng vì hạnh phúc cộng đồng.
+ An Dương Vương dù thất bại trước âm mưu xâm lược của Triệu Đà vẫn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của dân tộc.
+ Tấm tiêu biểu cho lòng yêu đời, ham sông của người dân lao động bị áp bức trong xã hội cũ.
* Văn học dân gian là nơi hình thành, hội tụ bản sắc văn học dân gian.
2. Vai trò và tác dụng của văn học dân gian trong đời sống tinh thần của xã hội, trong nền văn học dân tộc:
a. Vai trò và tác dụng trong đời sống tinh thần của xã hội:
- Văn học dân gian nêu cao bài học về phẩm chất của xã hội. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh thần nhân đạo, lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng con người khỏi bất công, ý chí độc lập tự cường, niềm tin bất diệt vào cái thiện.
- Văn học dân gian góp phần quan trọng vào bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt đẹp...
b. Vai trò, tác dụng trong nền văn học dân tộc:
- Nhiều tác phẩm văn học dân gian đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật của thời đại mà các thế hệ sau phải học tập.
3. Một số lưu ý về đọc hiểu văn học dân gian:
a. Nắm vững đặc trưng của thể loại...
b. Muốn đoc – hiểu chính xác một tác phẩm văn học dân gian cần đặt nó trong hệ thống những văn bản tương quan, thích ứng về đề tài, thể loại, chủ đề...
4. Củng cố:
- Ôn tập các bài ca dao thuộc, phân tích...
- Bình giảng, viết cảm nhận một bài ca dao mà em thích.
5. Hướng dẫn học bài:
- Về đọc và soạn bài: Thực hành về ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; Các phong cách chức năng ngôn ngữ và phép tu từ.
Ngày soạn :..../...../.......
CHỦ ĐỀ 4:
THỰC HÀNH VỀ NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VÀ PHÉP TU TỪ
Tiết 11: THỰC HÀNH VỀ NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
A. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết, nắm vững được những yêu cầu trong sử dụng tiếng Việt, về phương diện: Ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ.
- Cñng cè vµ rÌn luyÖn thªm vÒ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng sö dông ng«n ng÷
- Cho HS thÊy& n¾m v÷ng c¸c biện pháp tu từ cã trong ch¬ng tr×nh v¨n häc.
2. Kỹ năng: Sử dụng ngôn ngữ nói và viết một cách hợp lý, đúng, đủ; đặc biệt là các biện pháp tu từ để đạt được hiệu quả cao nhất.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng theo chuẩn tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ Việt. Nâng cao tình cảm yêu quý tiếng Việt, thái độ trân trọng khi nói, viết tiếng Việt.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tài liệu “Chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10”, Giáo án...
2. Hs: SGK tự chọ Ngữ văn 10, vở ghi
3. Phương pháp: Phân tích, giảng giải, khái quát, chứng minh, vận dụng...
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Sĩ số
Hs vắng
10A2
10A4
2. Kiểm tra bài cũ: Những giá trị, vai trò của VHDG trong đời sống hàng ngày?
3. Bµi míi:
H§ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
C¸c yªu cÇu cÇn ®¹t
_ Các hình thức sử dụng ngôn ngữ?
- Gv híng dÉn, gîi më cho hs b»ng c¸c c©u hái ®Ó lËp b¶ng ®èi s¸nh ng«n ng÷ nãi vµ ng«n ng÷ viÕt trªn c¸c mÆt: kh¸i niÖm, c¸c ®Æc ®Óm.
- ThÕ nµo lµ ng«n ng÷ nãi?
- ThÕ nµo lµ ng«n ng÷ viÕt?
- Ng«n ng÷ nãi cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
- Ng«n ng÷ viÕt cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
- Ng«n ng÷ nãi dc sö dông trong hoµn c¶nh nµo?
- Ng«n ng÷ viÕt dc sö dông trong hoµn c¶nh nµo?
- C¸ch thøc sử dông ng«n ng÷ cña ng«n ng÷ nãi?
- C¸ch thøc sử dông ng«n ng÷ cña ng«n ng÷ viÕt?
- Ng«n ng÷ nãi ®îc ghi l¹i b»ng ch÷ viÕt trong c¸c lo¹i v¨n b¶n nµo? Môc ®Ých cña c¸c v¨n b¶n ®ã? §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ nãi ë c¸c v¨n b¶n ®ã cã g× kh¸c víi ng«n ng÷ nãi th«ng thêng?
GV:Ph©n tÝch lçi vµ söa c¸c c©u díi ®©y cho phï hîp víi ng«n ng÷ viÕt:
a. Trong th¬ ca ViÖt Nam th× ®· cã nhiÒu bøc tranh mïa thu ®Ñp hÕt ý.
b. Cßn nh m¸y mãc, thiÕt bÞ do níc ngoµi ®a vµo gãp vèn th× kh«ng ®îc kiÓm so¸t, hä s½n sµng khai vèng lªn ®Õn møc v« téi v¹.
c. C¸, rïa, ba ba, Õch nh¸i, chim ë gÇn níc th× nh cß, v¹c, vÞt, ngçng th× c¶ èc t«m của chóng ch¼ng chõa ai sÊt.
I. Vấn đề ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
1. Các hình thức sử dụng ngôn ngữ
- Khi cha cã ch÷ viÕt, con ngêi giao tiÕp b»ng lêi nãi miÖng, trùc tiÕp. H×nh thøc giao tiÕp nµy ®îc gäi lµ d¹ng nãi.
- Sau ®ã, con ngêi t¹o ra ch÷ viÕt ®Ó ghi l¹i lêi nãi miÖng vµ ®Ó vËn dông vµo giao tiÕp trong nh÷ng hoµn c¶nh kh«ng thÓ sö dông lêi nãi miÖng (kho¶ng c¸ch kh«ng gian, giíi h¹n .)
=> cã d¹ng viÕt.
VD: ViÕt th (do 2 ngêi ë qu¸ xa kh«ng thêng nãi chuyÖn trùc tiÕp )
=> Nãi vµ viÕt cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau: ®Òu lµ nh÷ng h×nh thøc giao tiÕp cña con ngêi.
2. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
C¸c mÆt
Ng«n ng÷ nãi
Ng«n ng÷ viÕt
1.Kh¸i niÖm.
Lµ ng«n ng÷ ©m thanh, lµ lêi nãi trong giao tiÕp hµng ngµy, ë ®ã ngêi nãi vµ ngêi nghe tiÕp xóc trùc tiÕp víi nhau, cã thÓ lu©n phiªn nhau trong vai nãi vµ vai nghe.
Lµ ng«n ng÷ ®îc thÓ hiÖn b»ng ch÷ viÕt trong v¨n b¶n vµ ®îc tiÕp nhËn b»ng thÞ gi¸c.
2. §Æc ®iÓm.
a.Ph¬ng tiÖn(chÊt liÖu).
b.Hoµn c¶nh sö dông.
c.MÆt bªn kia cña hÖ thèng ng«n ng÷:
- Ph¬ng tiÖn chñ yÕu: lêi nãi- chuçi ©m thanh ng«n ng÷ mµ con ngêi cã thÓ nhËn biÕt b»ng thÝnh
File đính kèm:
- TU CHO TU SOAN.chuann in.doc.doc