Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 01: Cách làm bài phân tích tác phẩm tự sự

I. Phân tích tác phẩm tự sự.

1. Phân tích tác phẩm văn học:

 Là thể hiện cách hiểu, tình cảm , cách đánh giá về TP đó, nêu lên những ưu điểm và hạn chế về nội dung và nghệ thuật, tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa, tác dụng của TP đối với con người, đối với xã hội.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 01: Cách làm bài phân tích tác phẩm tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Lạng SơnTrường THPT huyện Đình LậpGiáo viên: Nông Thị Thanh Tâm nhiệt liệt chào mừng Các em học sinh lớp 12Tiết: 01Cách làm bài phân tích tác phẩm tự sựI. Phân tích tác phẩm tự sự. 1. Phân tích tác phẩm văn học: Là thể hiện cách hiểu, tình cảm , cách đánh giá về TP đó, nêu lên những ưu điểm và hạn chế về nội dung và nghệ thuật, tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa, tác dụng của TP đối với con người, đối với xã hội.?Thế nào là phân tích một tác phẩm văn học?2. Cách làm bài phân tích TP tự sự.*Cách làm:- Định hướng và lập ý- Chọn chi tiết để phân tích- Phân tích chi tiết- Tổng kết, đánh giá tác phẩm.Cách làm bài phân tích tác phẩm tự sự?*Bố cục:a. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.- Giới thiệu khái quát về tác phẩm (Nội dung, nghệ thuật hoặc chủ đề).b. Thân bài:- Phân tích nội dung, nghệ thuật của TP.- Dẫn chứng chứng minh.- Đánh giá -> tư tưởng của TP.c. Kết bài:- Tóm tắt việc phân tích nội dung và nghệ thuật.- Đánh giá toàn bộ TP.- Nêu tác dụng của tác phẩm đối với xã hội và đối với bản thân.II. Phân tích nhân vật trong TP tự sự.1. Nhân vật và vai trò của nhân vật trong TP tự sự.- Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để nhận thức con người, xã hội, thể hiện thái độ, tư tưởng đối với con người, xã hội.- Phân tích để hiểu rõ, đúng nhân vật -> để tiếp nhận đúng nội dung tác phẩm.?Nhân vật có vai trò như thế nào trong tác phẩm tự sự??Cần tìm hiểu những gì về nhân vật?2. Cách phân tích nhân vật trong tác phẩmtự sự.2. Cách phân tích nhân vật trong TPTS*Tìm hiểu chung về nhân vật: Cần tìm hiểu nhân vật thuộc tác phẩm nào, vào thời đại nào, của tác giả nào, đặt nhân vật vào những hoàn cảnh XH nhất định.*Tìm hiểu nhân vật qua các chi tiết cụ thể.- Hình dáng bên ngoài- Lời nói, cách nói, cử chỉ- Thế giới nội tâm (cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng bên trong, chú ý diến biến nội tâm nhân vật).- Quan hệ của nhân vật với nhân vật khác- Hoàn cảnh bên ngoài, môi trường sống.*Những kết luận về nhân vật- Tính cách nhân vật -> dụng ý NT của TG. + Chỉ ra những nét tiêu biểu nhất, phân biệt với nhân vật khác. + Mqh với hoàn cảnh XH, môi trường cụ thể.- Đánh giá mức độ thành công của NT xây dựng hình tượng nhân vật.- Nhận định chung về nhân vật: ý nghĩa, tác dụng của hình tượng nhân vật đối với quá trình phát triển của VH (có đóng góp gì?) và đối với cuộc đời (có những gợi ý gì? tác dụng gì đối với người đọc)?Để làm nổi bật tính cách nhân vật cần tìm hiểu nhân vật qua những chi tiết cụ thể nào?3. Cách làm bài phân tích nhân vật trong TPTSa. Mở bài- Giới thiệu xuất xứ nhân vật (từ TP nào, TG nào)- Vài lời giới thiệu khái quát.b. Thân bài:- PT những đặc điểm về nhân vật: ngoại hình..- Tính cách, phẩm chất..-> Nghệ thuật xây dựng hình tượng, tư tưởng, thái độ của TG..c. Kết bài- Bày tỏ cảm xúc, quan điểm đối với nhân vật- Nhận xét khái quát: bút pháp XD nhân vật -> đóng góp về tư tưởng NT của TG.Tiết: 01Cách làm bài phân tích tác phẩm tự sựI. Phân tích tác phẩm tự sự. 1. Phân tích tác phẩm văn học: 2. Cách làm bài phân tích TP tự sự.II. Phân tích nhân vật trong TP tự sự.1. Nhân vật và vai trò của nhân vật trong TP tự sự.2. Cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.3. Cách làm bài phân tích nhân vật trong TPTS

File đính kèm:

  • pptTiet 01 Cach lam bai phan tich tac pham tu su.ppt