Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thuốc - Lỗ Tấn (Tiếp)

- Lỗ Tấn (1881-1936), tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân.

- Quê ông ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

- Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh, vì không có thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc.

 

ppt52 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thuốc - Lỗ Tấn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Lỗ Tấn (1881-1936), tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân.- Quê ông ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. - Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh, vì không có thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Trước khi học nghề y:+ Từng học nghề hàng hải với mong muốn đi nhiều nơi để mở mang tầm mắt.+ Sau đó, ông học nghề khai thác mỏ với ước vọng làm giàu cho Tổ quốc.+ Nhưng ông đều thất vọng.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Khi học nghề y:+ Nhờ học giỏi, ông nhận học bổng của Nhật.+ Ông chọn học ngành y để chữa bệnh cho những người nghèo, ốm mà không có thuốc, chết vì ngu dốt và mê tín, .I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: + Đang học trường Cao đẳng Y khoa Tiên Đài thì một lần xem phim, ông thấy những người Trung Quốc khoẻ mạnh, hăm hở xem quân Nhật chém một người Trung Quốc làm gián điệp cho quân Nga. + Ông giật mình mà nhận ra rằng: Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần. Và thế là ông chuyển sang làm văn nghệ.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Mục đích sáng tác của Lỗ Tấn: + Làm văn nghệ, ông dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần” của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa.+ Toàn bộ sáng tác của ông đều tập trung phê phán các căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng vĩ đại của Trung Quốc thế kỉ XX, được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, là “kĩ sư tâm hồn” của dân tộc.- Thời trẻ, Bác Hồ “thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc”. - Năm 1981, kỉ niệm 100 năm ngày sinh, Lỗ Tấn được phong tặng danh hiệu “Danh nhân văn hoá nhân loại”.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tác phẩm chính: + Các tập truyện ngắn: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Truyện cũ viết lại (1936), + Truyện vừa: AQ chính truyện, + Các tập tản văn, tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng LỖ TẤN THỜI TRẺLỖ TẤN THỜI HỌC Ở NHẬTLỗ Tấn - 1933Lỗ Tấn – 1930(ngày sinh nhật thứ 49)LỖ TẤN VÀ GIA ĐÌNHLỖ TẤN VÀ GIA ĐÌNHTƯỢNG LƯU NIỆM MẸ CON LỖ TẤN TẠI QUÊ ÔNGNgôi nhà số 9 trên phố Shang Yinh Lu - Thượng HảiNhà lưu niệm Lỗ Tấn ở Thiệu HưngTriết Giang - quê hương Lỗ TấnTriết Giang - quê hương Lỗ TấnNHỮNG TRANG TÁC PHẨM BẰNG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA LỖ TẤNBìa “AQ chính truyện”BÌA TÁC PHẨM “CỎ DẠI”Nhật kí người điên2. Truyện Thuốc: a. Hoàn cảnh sáng tác:- Thuốc được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. 2. Truyện Thuốc: a. Hoàn cảnh sáng tác:- Đây là thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, mà những người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân. 2. Truyện Thuốc: a. Hoàn cảnh sáng tác:- Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.b. Bố cục:- Phần I: Thuyên mắc bệnh lao, được lão Hoa đi mau thuốc chữa bệnh là chiếc bánh bao tẩm máu người (Mua thuốc)- Phần II: Vợ chồng lão Hoa cho Thuyên ăn cái bánh bao đẫm máu với hy vọng chữa khỏi bênh cho con, nhưng Thuyên vẫn ho dữ dội. (Uống thuốc)b. Bố cục:- Phần III: Cuộc bàn luận trong quán trà về thuốc chữa bệnh lao, về tên “giặc” Hạ Du (Bàn về thuốc)- Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. Hai người mẹ của Hạ Du và Thuyên cùng đi thăm mộ con. Họ bối rối, bàng hoàng khi nhìn thấy có vòng hoa trên mộ Hạ Du (Hậu quả của thuốc) 1. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Tầng nghĩa ngoài cùng: + Là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao của những người Trung Quốc lạc hậu, u mê. + Thứ mà ông bà Hoa xem là “tiên dược” để cứu mạng thằng con đã không cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó  Đó là thứ thuốc của mê tín dị đoan. 1. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Tầng nghĩa thứ hai: + Bố mẹ thằng Thuyên hoàn toàn tin tưởng và đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở. Và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. + Nhưng ăn bánh bao tẩm máu người thằng Thuyên vẫn phải chết. Tên truyện còn mang tính khai sáng: Đây là thứ thuốc độc mà mọi người cần phải giác ngộ ra. Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có sửa sổ.1. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Ý nghĩa thứ ba: + Chiếc bánh bao - liều thuốc độc ấy được pha chế bằng máu của người cách mạng xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân.., trong đó có bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, cả Khang... + Những con người ấy lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh. Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Cuộc cách mạng Tân Hợi: + Thành công là lật đổ được chế độ phong kiến, nhược điểm là xa rời quần chúng. + Mặt khác, đây là cuộc cách mạng nửa vời: cội rễ phong kiến không bị đánh bật hoàn toàn, đời sống nông thôn Trung Quốc không có gì thay đổi.2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là chiến sĩ Thu Cận: Nhà nữ cách mạng tiên phong, tham gia khởi nghĩa , bị bắt và bị hành hình. Truy điệu Hạ Du cũng là truy điệu Thu Cận và cả lớp người giác ngộ sớm.2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Trong truyện, Hạ Du xuất hiện gián tiếp, sau khi bị hành hình, qua câu chuyện của các vị khách trong quán trà và nấm mộ có vòng hoa. - Hạ Du tiêu biểu cho những người cách mạng sớm giác ngộ lí tưởng, quần chúng mê muội gọi anh là “điên” vì dũng cảm “đi trước bình minh” dân tộc và vì anh thức tỉnh khi mọi người còn u mê2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:+ Anh dũng cảm, hiên ngang, xả thân vì nghĩa lớn: o Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả với người cai ngục trong những ngày chờ hành hình. o Lí tưởng cách mạng của anh: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc, giành lại độc lập dân tộc. Sự kính trọng, khâm phục những chiến sĩ dũng cảm hi sinh cho đất nước, cho tương lai.2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:+ Mục đích, ý chí và hành động của Hạ Du lại được nhận thức trong cái nhìn xa lạ, ấu trĩ của quần chúng: o Chú anh cho là anh đi “làm giặc” nên đã tố giác anh. o Quần chúng chờ anh chết để lấy máu làm thuốc chữa bệnh. o Đến cả mẹ anh cũng không hiểu đứa con mình, gào khóc kêu anh chết oan.2. Hạ Du – hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Vì anh xa rời quần chúng, chưa kịp giác ngộ cho họ, nên họ nhìn anh bằng con mắt miệt hị, u mê và máu của người cách mạng đổ ra thật vô nghĩa.=> Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa cho những chiến sĩ tiên phong 3. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:3. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Hình ảnh vòng hoa vô danh:+ Đó là “một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”+ “Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên! Ai đã đến đây?”3. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Ý nghĩa:+ Là tấm lòng của Lỗ Tấn gởi đến người liệt sĩ.+ Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan: o Sự hi sinh của những người cách mạng tiên phong không hề uổng phí, đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng o Đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và bước tiếp bước chân khai phá của họ o Sự hi sinh của họ vẫn để lại niềm tiếc thương, sự kính phục, ngưỡng mộ trong lòng nhân dân. 3. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Vòng hoa lạ khiến cho hai bà mẹ ngạc nhiên, thảng thốt tự hỏi “Thế này là thế nào?” + Câu hỏi nói lên sự bế tắc của bà mẹ khi bà không hiểu ý nghĩa việc làm của con mình.+ Câu hỏi cũng hàm chứa một nỗi niềm băn khoăn, day dứt, đòi hỏi phải có câu trả lời. Sự băn khoăn của tác giả về mối quan hệ giữa quần chúng và cách mạng.3. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Hai bà mẹ vượt qua con đường mòn chia cắt nghĩa địa người chết chém và người chết bệnh để đến với nhau Sự tin tưởng: quần chúng sẽ được giác ngộ, sẽ vượt qua những suy nghĩ theo lối mòn, những tập quán xấu. 4. Nghệ thuật:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Không gian nghệ thuật: Một quán trà nghèo nàn, một pháp trường vắng vẻ, một nghĩa địa dày khít mộ với một con đường mờ ảo Không gian tĩnh lặng, tù túng, bế tắc.4. Nghệ thuật:- Thời gian nghệ thuật: + Hai cảnh đầu xảy ra vào mùa thu, mùa của sự tàn tạ và khép lại. + Cảnh cuối truyện lại xảy ra vào mùa xuân, mùa của sự hồi sinh  Thời gian tiến triển, vận động: Niềm tin, niềm hi vọng về cuộc sống mới mẻ hơn, đỡ u ám hơn cho những số phận đau khổ, tối tăm.4. Nghệ thuật:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - Cốt truyện tác phẩm đơn giản (tìm thuốc, bán thuốc và uống thuốc), như một bức tranh thuỷ mặc gần gũi với cuộc sống đời thường, nhưng sâu sắc, có nội dung của một truyện dài. Dồn nén sự quan sát, nghiền ngẫm của nhà văn về xã hội, con người và con đường giải phóng dân tộc. - Tác giả lựa chọn các chi tiết mang tính biểu tượng: Chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù cách mạng, vòng hoa trên mộ Hạ Du Những hình ảnh đa nghĩa, gởi gắm nỗi niềm, sự lạc quan của tác giả. III. TỔNG KẾT:Ghi nhớ (SGK)IV. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1.2. Bài tập 2.Cuï Ba HaïThanh nieân trong quaùn traøNhaân vaät ngöôøi keå chuyeänQuaàn chuùng trong töông lai?Mua baùnh bao taåm maùu H.D ñeå chöõa cho beù ThuyeânBieán maùu H.D thaønh moùn haøng truïc lôïiPhaùt giaùc chaùu laø H.D ñeå lónh thöôûngTraân troïng ñaët voøng hoa leân moä Haï DuXaáu hoå khi gaëp laø øø Thuyeân beân moä H.DHaï Du chieán só caùch maïngCho H.D laø ñieân laø laøm giaëcCaû Khang, teân ñao phuûMeï Haï Du- Xem lại nội dung bài học.- Chuẩn bị bài mới: Rèn luyện kĩ năng mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận.- Câu hỏi chuẩn bị: + Tìm hiểu các cách mở bài và kết bài cho các đề bài của SGK? + Từ đó, nêu lên yêu cầu của cách viết mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận?CHUẨN BỊ BÀI MỚI

File đính kèm:

  • pptThuoc(10).ppt