- Cảm nhận được cảnh vật, tâm trạng của kẻ ở, người đi.
- Làm rõ tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du: tả cảnh ngụ tình.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: thương cảm cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc, kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thúc Sinh tiễn biệt Thúy Kiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Sư phạm TP.HCMKhoa Ngữ vănGiáo án Giảng vănGiáo viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Kim OanhSinh viên thực hiện: Bùi Trần Quỳnh NgọcLớp: Văn 3AThúc Sinh tiễn biệt Thúy KiềuKiểm tra bài cũ Phân tích diễn biến tâm trạng Thuý Kiều trong 20 câu thơ đầu của đoạn trích Những nỗi lòng tê tái. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠTGiúp học sinh: - Cảm nhận được cảnh vật, tâm trạng của kẻ ở, người đi. - Làm rõ tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du: tả cảnh ngụ tình. - Thấy được cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: thương cảm cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc, kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.Đoạn trích:THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU Người lên ngựa , kẻ chia bào ,Rừng phong , thu đã nhuốm màu Dặm hồng bụi cuốn chinh an ,Trông người đã khuất mấy ngàn Người về chiếc bóng năm canh ,Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi . Vầng trăng ai xẻ làm đôi ,Nửa in gối chiếc , nửa soi dặm trường .Chénđưanhớbữahômnay,Chén mừng xinđợingàynàynămsau!Ngườilênngựa,kẻchiabào,Rừngphong,thuđãnhuốmmàuquansan.I/ GIỚI THIỆU1) Xuất xứTrích từ câu 1519-1526 (Truyện Kiều)2) Nội dungTình li biệt giữa Thúc Sinh và Thúy KiềuĐoạn 1: (4 câu đầu): Cảnh biệt liĐoạn 2: (4 câu sau): Tình li biệtEm hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích?3) Bố cụcII/ PHÂN TÍCH1) Cảnh biệt li*/ Cận cảnhNgười lên ngựa, kẻ chia bàoNghệ thuật đối:Kẻ ra điNgười ở lại“chia bào”“lên ngựa” Tình thế chia li vừa dứt khoát, vừa đầy lưu luyếnEm có nhận xét gì về nghệ thuật trong câu thơ đầu?*/ Bao quát- Không gian rộng lớn{rừng phong bát ngátdặm đường bụi cuốndâu xanh ngút ngàn không gian từ gần đến xa, gợi khoảng cách mỗi lúc một xa giữa kẻ ở, người đi- Không gian vắng lặng: không âm thanh, một vài nét động làm tăng chiều hiu hắt (bụi cuốn vào thinh không, cái nhìn hút trong vô vọng). Em có cảm nhận gì về không gian và thời gian chia li ở đây?- Không gian sắc màu + Màu thực{màu đỏ rừng phongmàu hồng bụi đườngmàu xanh ngàn dâu+ Màu cảm xúc : màu quan san. Màu của chia li, cách trở. Không gian giàu sức biểu cảm- Thời gian: đẹp nhưng buồn phù hợp với khung cảnh chia li. Đoạn thơ tả cảnh biệt li nhưng lại làm nổi bật tình li biệt. Không gian, thời gian ở đây được nhìn qua lăng kính tâm trạng của nhân vật tạo cảm giác cô đơn, rợn ngợp.2) Tình li biệt*) Hình ảnh đối lậpNgười vềKẻ đichiếc bóngnăm canhmột mìnhmuôn dặm Nỗi cô đơn giữa thời gian đằng đẵng Nỗi cô đơn giữa không gian mịt mù, vô tậnNgười về chiếc bóng năm canhKẻ đi muôn dặm một mình xa xôiEm hãy nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên. Em hãy so sánh cặp đại từ phiếm chỉ “người- kẻ” ở câu thơ này với câu đầu. Từ đó rúr ra nhận xét?Sự chuyển hóa : Thể hiện sự gắng bó thiết tha , hòa hợp khăng khít giữa Thúc Sinh và Thúy Kiều Hai đại từ này khi chỉ người này khi chỉ người kia tuy hai mà là một, nhưng có lúc phải chia đôi.*) Hình ảnh ước lệ:Vầng trăng ai xẻ làm đôi + “xẻ”: động từ mạnh sự chia lìa phũ phàng, đau đớn. Tâm trạng thương nhớ, cô đơn tột cùng. + Câu hỏi tu từ + đại từ phiếm chỉ “ai” thảng thốt, ai oán tô đậm nỗi đau chia lìa.*) Đối lậpNửa in gối chiếc >< nửa soi dặm trường Hai nửa vầng trăng, hai cảnh ngộ nhưng một tâm trạng. Vầng trăng khuyết được nội tâm hóa bởi tâm trạng, nỗi cô đơn da diết của Thúy Kiều. Dự cảm sự chia li là mãi mãi Đây là cuộc chia tay với hạnh phúc – một hạnh phúc bé nhỏ, bình thường nhất.III/ KẾT LUẬN*) Chủ đề Qua bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhân vật, đoạn trích là khát vọng xúc động về hạnh phúc dung dị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.*) Nghệ thuậtBút pháp tả cảnh ngụ tình. Hình thức đối ngẫu trong thơ ca cổHệ thống từ ngữ giàu sắc thái trữ tình.Nhà nho Vũ Trinh thời nhà Nguyễn: Đoạn thơ Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều “ngang giá với một thiên phú li biệt”Củng cố dặn dò Học thuộc lòng đoạn trích, nắm vững chủ đề. Phân tích cảnh biệt li và tình li biệt. Sọan bài “Độc Tiểu Thanh kí”: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề bài thơ. Giá trị nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào?
File đính kèm:
- Thuc Sinh Thuy Kieu.ppt