Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (Tiết 2)

Kiểm tra theo trí nhớ:

 Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu.

 Nêu cảm nhận chung của em về hình ảnh người lính được khắc họa trong bài thơ ?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp 12 A10!Kiểm tra theo trí nhớ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu. Nêu cảm nhận chung của em về hình ảnh người lính được khắc họa trong bài thơ ?TÂY TIẾNQuang Dũng1q TÂY TIẾN_ Quang Dũng I- Tìm hiểu chung. 1. Tác giả:Em hãy nêu những nét chính về tác giả Quang Dũng? TÂY TIẾN _ Quang Dũng I- Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: 2. Tác phẩm:a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:Xuất xứ: in trong tập “Mây đầu ô”(NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986).Hoàn cảnh sáng tác:+ Tây Tiến: là một đơn vị quân đội , sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52.Bài thơ này có xuất xứ như thế nào?Em biết gì về đoàn quân Tây Tiến?Bút tích bài thơ “Tây Tiến” TÂY TIẾN _ Quang Dũng I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: b, Nhan đề: + Năm 1948, QDũng chuyển công tác sang đơn vị khác.Bài thơ được viết tại làng Phù Lưu Chanh (Hà Đông cũ) vào cuối năm 1948, ngay trong lễ mừng công đơn vị.b, Nhan đề bài thơ:Ban đầu: “Nhớ Tây Tiến”=>Sau tác giả đổi:“Tây Tiến” Bài thơ Tây Tiến ra đời trong hoàn cảnh nào?Bài thơ này ban đầu có nhan đề là gì?Bài thơ ban đầu có nhan đề là gì?TÂY TIẾN _ Quang Dũng I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: b, Nhan đề: c, Bố cục c, Bố cục: Bài thơ có bố cục như thế nào? Nêu ý chính mỗi đoạn? TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung. II- Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầuII- Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: Nhớ về thiên nhiên miền Tây và những cuộc hành quân của đoàn binh Tây Tiến.a, Bốn câu thơ đầu: Bao trùm là nỗi nhớCâu thơ đầu: + 7 chữ, 4 chữ tên riêng (Sông Mã, Tây Tiến)Nỗi nhớ cô đọng trong hình tượng dòng sông Mã và đoàn quân Tây Tiến. Ấn tượng chung của em về đoạn thơ mở đầu?Hai câu thơ mở đầu có gì đặc biệt? Qua đó diễn tả cảm xúc gì của tác giả? TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: + Nhớ “chơi vơi” :Nhớ trong hoài niệm. Nhớ về một miền rừng núi bồng bềnh sương khói. Nỗi nhớ vừa mênh mang vừa sâu lắng.Nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ như thế nào? TÂY TIẾN Quang Dũng II- Đọc- hiểu bài thơ: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu:Những địa danh:Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông,Mường Hịch Tên những miền đất lạ  Làm tăng cái không khí xa lạ, hoang sơ, mới mẻ của những miền đất lạ mà người lính TT từng đi qua. Gợi ra một Tây Bắc đầy hoang vắng, bí ẩn.Em có nhận xét gì về những danh từ riêng trong đoạn thơ và tác dụng của nó? TÂY TIẾN Quang Dũng II- Đọc- hiểu bài thơ: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu:Nét vẽ hiện thực:+ “Sương lấp”  Khung cảnh mịt mù. lạnh lẽo. Thiên nhiên khắc nghiệt- những gian nan mà người lính Tây Tiến phải trải qua.+ Hình ảnh “đoàn quân mỏi”  tưởng chừng như bị lấp đi, bị trĩu xuống trong mệt mỏi, trong gian truân.Trong khổ thơ này có những hình ảnh nào được miêu tả bằng bút pháp hiện thực?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II- Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1 a, Bốn câu thơ đầu: Vẻ đẹp huyền ảo: thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ rất tinh tế : + “hoa về”  NT nhân hóa thú vị+ “đêm hơi” Hiện thực đã được ảo hóa, lãng mạn hóa.Vẻ đẹp huyền ảo của thiên nhiên Tây Bắc được thể hiện qua chi tiết nghệ thuật nào? TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu:Tiểu kết: - Bút pháp hiện thực + lãng mạn, huyền ảo.Nỗi nhớ về một miền rừng núi TB hoang sơ, khắc nghiệt nhưng cũng rất huyền ảo,thơ mộng.Có thể khái quát về bốn câu thơ đầu như thế nào?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp:b, Bốn câu thơ tiếp: - Ấn tượng chung :+ Thiên nhiên Tây Bắc: hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng, huyền ảo.+ Hình ảnh người lính Tây Tiến: lãng mạn, hào hùng.- Đây là bốn câu thơ tuyệt bút của bài thơ “Tây Tiến”Ấn tượng chung của em về hình ảnh thiên nhiên và con người được miêu tả trong khổ thơ?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp:Thiên nhiên Tây Bắc với cảnh đèo dốc hiểm trở (3 câu thơ đầu) Khắc họa một thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội- Những gian nan mà người lính Tây Tiến phải vượt qua.Cách tả độc đáo:+ Sử dụng nhiều từ láy giàu chất tạo hình:“khúc khuỷu”, “thăm thẳm” “heo hút” => Diễn tả một cách “đắc địa” cái cheo leo, hiểm trở, gập ghềnh, hun hút của đèo dốc Tây Bắc dường như vô tận thử thách người đi.Đoạn thơ này khắc họa hình ảnh gì? Qua đó làm rõ điều gì?Cách miêu tả có gì độc đáo?Các từ ngữ này diễn tả được điều gì?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp+ Hình ảnh “súng ngửi trời”:Nghệ thuật nhân hóa, vừa gián tiếp tả độ cao của núi, của dốc, vừa phản ánh một cách nói, một cách cảm nhiều ngộ nghĩnh, đầy chất lính hồn nhiên, trẻ trung và yêu đời. Một cách viết rất “bạo”(chữ “ngửi”) Cách diễn đạt vừa gợi hình vừa gợi cảm đem đến cảm nhận về cả vẻ đẹp khí phách và tính cách của người lính Tây Tiến.Hình ảnh “súng ngửi trời” được xây dựng bằng biện pháp NT nào? Nó diễn tả được điều gì?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp+ Về thanh điệu, nhịp điệu:Câu thơ nhiều thanh trắc: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm”  Tạo hình ảnh những con đường nhiều đèo dốc quanh co, gập ghềnh, khúc khuỷu. Tạo cảm giác như nghe thấy tiếng thở mệt nhọc của những người lính sau chặng đường vượt dốc đầy vất vả . Về thanh điệu, nhịp điệu trong đoan thơ có gì đặc biệt?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếpCâu thơ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Hay về nhịp điệu và biểu cảm:+ Ngắt nhịp 4/3, 2 vế tiểu đối -> Câu thơ như bị bẻ đôi đột ngột  Tạo sự đối lập, tương phản+ “ngàn thước”- con số ước phỏng, hai chiều đối lập: lên- xuống ->Cực tả độ dài, độ cao khôn cùng của đèo dốc.=> Diễn tả sự hùng vĩ, hiểm trở của núi rừng Tây Bắc và nỗi gian nan, vất vả cùng bản lĩnh kiên cường của người lính Tây Tiến.Câu thơ này hay ở điểm gì?Cách viết này diễn tả được điều gì?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếpCâu thơ: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”-> Toàn thanh bằngGợi tả không gian mênh mông của cánh đồng Lào Pha Luông chìm trong màn mưa trắng xóa.Gợi hình ảnh người lính đang dừng chân trên đỉnh dốc cao. Gợi cảm giác bâng khuâng, niềm vui và sự ấm áp sau một chặng đường đèo dốc đầy gian nan.Câu thơ này có gì đặc biệt? Qua đó gợi tả được điều gi?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp* Tiểu kết: - Bút pháp : hiện thực + lãng mạn- Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc: hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng, trữ tình.- Hình ảnh người lính Tây Tiến: trẻ trung, hồn nhiên, lạc quan yêu đời, nghị lực kiên cường và khí phách hiên ngang.Em hãy nêu nhận xét chung về bốn câu thơ trên?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuốic, Sáu câu thơ cuối: Tiếp tục tái hiện những chặng đường hành quân đầy gian khổ hi sinh nhưng ấm áp nghĩa tình quân dân.Hình ảnh người lính: dầu dãi trong gian khổ hi sinh nhưng cũng hết sức thanh thản+ Các từ: dãi dầu, gục  Gợi những gian khổ, hi sinh.+“ không bước nữa”, “bỏ quên đời” -> Cách nói giảm, nói tránh Sự thanh thản của người línhNhững câu thơ cuối đoạn này có nội dung gì?Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ như thế nào? Qua các chi tiết nghệ thuật nào?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuốiHai câu thơ: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”Có 2 cách hiểu:+ Giấc ngủ trong phút giây thanh thản trên bước đường hành quân để vơi đi nhưng khó khăn, gian khổ.+ Giấc ngủ ngàn thu, vĩnh viễn.Cách viết: “Gục lên súng mũ bỏ quên đời”  Người lính như vẫn đang trong đội hình chiến đấu.Em hiểu như thế nào về hai câu thơ trên?Cách viết”Gục lên súng mũ bỏ quên đời” nói lên điều gì?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuốiThiên nhiên Tây Bắc: mở ra cả chiều không gian và thời gian, tiếp tục bổ sung những hình ảnh hoang vu, bí hiểm, như thử thách đối với người lính.- Thời điểm: chiều chiều, đêm đêmThời điểm cảnh núi rừng bộc lộ rõ nhất sự hoang vu, bí hiểm, chứa đựng những đe dọa khủng khiếp đối với con người.Cảnh thiên nhiên Tây Bắc tiếp tục được miêu tả như thế nào?Theo em, thời điểm chiều chiều, đêm đêm có ý nghĩa như thế nào?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuốiNhững âm thanh rùng rợn : “thác gầm thét”, “cọp trêu người” gợi tả cái bí mật, cái uy lực ngàn đời của chốn rừng thiêng.Động từ “trêu” -> NT nhân hóa Những bí hiểm, hoang vu chỉ là những thử thách đối với người lính. Họ vẫn vượt qua tất cả.Những âm thanh này gợi tả điều gì?Động từ “trêu” diễn tả điều gì?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuối- Hai câu thơ cuối đoạn: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”Hình ảnh thực, cảnh thực.+ Nỗi nhớ Tây Tiến gắn liền với tình quân dân đầm ấm, thiết tha.+ Câu thơ “Nhớ ôi...khói” giàu chất tạo hình + Hai chữ“mùa em” là một sáng tạo ngôn từ đột xuất, bạo lạ. Hãy nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối đoạn?TÂY TIẾN Quang Dũng I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đoạn 1: a, Bốn câu thơ đầu: b, Bốn câu thơ tiếp c, Sáu câu thơ cuốiTiểu kết đoạn 1: - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hoành tráng, sinh động. - Hình ảnh người lính Tây Tiến can trường và lạc quan. - Bút pháp NT: hiện thực + lãng mạn.Em hãy nêu nhận xét chung về đoạn 1 của bài thơ?* Củng cố:Đọc thuộc lòng đoạn 1 của bài thơ ?Ấn tượng của em về hình ảnh người lính Tây Tiến xuất hiện trong đoạn thơ? Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTay Tien Tiet 1(1).ppt