Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (tiết 18)

1.Tác giả.

Quang Dũng là một nghệ sỹ tài hoa: Làm thơ, vẽ tranh, viết nhạc.

Hồn thơ Quang Dũng thấm đượm chất tài hoa.

Tập thơ: Mây đầu ô.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (tiết 18), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây tiếnQuang DũngI.Tiểu dẫn.1.Tác giả.Quang Dũng là một nghệ sỹ tài hoa: Làm thơ, vẽ tranh, viết nhạc.Hồn thơ Quang Dũng thấm đượm chất tài hoa.Tập thơ: Mây đầu ô.2.Tác phẩm.- Giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến. Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác năm 1948. Viết ở Phù Lưu Chanh sau một thời gian xa đơn vị.Trung đoàn 52 Tây Tiến.Quang Dũng.II. Đọc hiểu văn bản1. Nhớ về những chặng đường hành quân đầy gian khổ trong nền thiên nhiên Tây Bắc.2. Những kỉ niệm ấm áp tình quân dân và vẻ đẹp sông núi Tây Bắc.3. Hình ảnh người lính Tây Tiến4. Lời thề của người chiến sỹ Tây Tiến.Tây tiến đoàn binh không mọc tóc  Quân xanh màu lá dữ oai hùm Nét vẽ ngoại hìnhQuân xanh đoàn binhdữ oai hùmkhông mọc tócNgười lính Tây TiếnNgười lính Tây TiếnNét vẽ ngoại hìnhKhông mọc tócQuân xanhHiện thực về cuộc sống thiếu thốn, gian khổ, bệnh tật  tiều tụyNgoại hình ốm yếuKhông mọc tócQuân xanhTinh thần: mạnh mẽ, oai hùng, lẫm liệt.Cách dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả sức mạnh ẩn chứa bên trong“ đoàn binh”: là từ Hán Việt , trang trọng, rắn rỏiDiễn tả hình ảnh đoàn quân trong tư thế xung trận.“dữ oai hùm”: so sánh ngầmNgười lính Tây TiếnThủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu và tâm hồn mạnh mẽ: “không mọc tóc” “ dữ oai hùm”“ Quân xanh màu lá” “ Đoàn binh” Hai câu thơ đã đề cập đến một hiện thực, đó là căn bệnh sốt rét hiểm nghèo mà người lính thường mắc phải . Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôi(Đồng chí- Chính Hữu)Những cái đầu cạo trọc để thuận lợi cho việc đánh giáp lá cà, nhữnh cái đầu bị rụng tóc, vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của những người lính qua cái nhìn của Quang Dũng lại trở nên oai phong, dữ dằn, lẫm liệt như những con hổ chốn rừng thiêng . Mắt trừng gửi mộng qua biên giới  Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm  Người lính Tây TiếnVẻ đẹp tâm hồnMắt trừngmơNhững người lính ấy một mặt đầy oai hùng, một mặt lại rạo rực tình yêu thương : Người lính Tây TiếnVới tâm hồn lãng mạn và hào hoa, tác giả tiếp tục gợi ra trong tâm hồn đầy những ước mơ riêng của người lính Tây Tiến“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới  Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm ”“ mắt trừng”:+ Dữ dội, tập trung cao độ nhìn trả thù+ Ý chí thực hiện giấc mộng chiến thắng mở to, thao thức“mơ”: nhớ thương, mơ ướcgửi về Hà Nội-gắn với hình ảnh người thiếu nữNhững cảm xúc và tình cảm rất chân thành, xúc động, đáng cảm thông, đáng mến của những chàng trai yêu đời, lãng mạn.Nét vẽ ngoại hìnhKhông mọc tóc Sốt rét rừngQuân xanh Màu bệnh tậtHiện thực khắc nghiệt trong cuộc sống của người lính Tây TiếnVẻ đẹp tâm hồnMắt trừng gửi mộngGiấc mộng anh hùngMơ – dáng kiều thơmTâm hồn lãng mạn hào hoaTâm hồn vượt lên trên hoàn cảnh, đầy chất thơNgười lính Tây TiếnĐồng chí(Chính Hữu)Tây tiến(Quang Dũng)Xuất thânĐó là những người nông dân mặc áo lính. Các anh ra đi từ những làng quê nghèoTừ đô thành, chiến sĩ Tây Tiến số đông ra đi từ Hà Nội thanh lịch. Họ là những thanh niên có học.Bối cảnh hoạt độngCác anh cầm súng chờ đợi giặc nơi rừng hoang sương muối. Cảnh ở đây không rõ nét hiểm trở,hoang vu như vùng núi người lính Tây tiến hiện diệnNgười lính Tây Tiến hiện ra trong khung cảnh rừng núi miền Tây Tổ quốc vừa hùng vĩ, vừa hiểm trở, hoang dại khác thường. Đặc điểmNgừời chiến sĩ dưới ngòi bút Chính Hữu mang vẻ đẹp bình dị. Các anh hiện ra với dáng vẻ:- Chất phác- Lam lũ: Chiến binh Tây Tiến mang vẻ đẹp khác thường:Hào hùng, dữ dội trong dáng vẻ ngoại hình Hào hùng trong ý chíHào hoa, mơ mộng ở tâm hồn, lãng mạnNgười lính Tây TiếnSự mất mát hi sinh của người lính Tây TiếnRải rác biên cương mồ viễn xứ  Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh  Áo bào thay chiếu, anh về đất  Sông Mã gầm lên khúc độc hành biên cương mồ viễn xứÁo bàoanh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhNgười lính Tây Tiếnbiên cương mồ viễn xứ: những nắm mồ của các anh rải rác nơi rừng xa xứ lạ, biên cương hoang lạnh  thể hiện sự buồn đau mất mác.áo bào thay chiếu  Tấm lòng biết ơn và kính trọng của tác giả dành cho các anh. anh về đất: từ “ về” thay thế cho sự ra đi của các anh, bày tỏ sự kính trọng. Người lính Tây TiếnChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhĐiều nổi bật lên là vẻ đẹp lãng mạn của lí tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc của những người lính Tây Tiến. Cách nói “ chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái khẳng định vẻ đẹp hào hùng của các chàng trai Tây Tiến.  Áo bào thay chiếu, anh về đất Người lính Tây Tiến Những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường hành quân chiến đấu không có đến cả manh chiếu bó thân, qua cái nhìn của Quang Dũng lại được bọc trong những tấm áo bào sang trọng mang dáng dấp của những tráng sĩ oai hùng thuở xưa, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Cách nói giảm “ anh về đất” làm vợi đi cái bi thương, rồi cái bi ấy bị lấn át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ dội của sông Mã- Âm vang của thiên nhiên, núi sông của tổ quốc giống như một khúc nhạc oai hùng tiễn biệt. Các anh không chết mà đang hóa vào lòng đất mẹ oai hùng.Người lính Tây TiếnSông Mã gầm lên khúc độc hànhSự mất mát hi sinh của người lính Tây TiếnBiên cương - mồ viễn xứÁo bào-anh về đấtBi mà không luỵ, vẻ đẹp đầy chất tráng caNgười lính Tây Tiến“Rải rác biên cương mồ viễn xứ  Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh  Áo bào thay chiếu, anh về đất  Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Người lính Tây TiếnTinh thần bi tráng“bi”: là khó khăn, gian khổ và những buồn đau, mất mát qua hình ảnh “mồ viễn xứ”, “anh về đất”Chiến tranh đã mang đến sự tàn phá khốc liệt trên đất nước ta. Chính các anh-những người lính đã sẵn sàng đứng lên vì tổ quốc, vì đồng bào. Dù cho có bao nhiêu gian khổ ý chí các anh vẫn kiên cường.Người lính Tây Tiến“tráng”: mạnh mẽ, hào hùng, rắn rỏi“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”Kiên định ý chí, lí tưởng cao đẹp của người lính: Ra đi sẵn sàng hiến dâng, hy sinh vì tổ quốc.“Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” Câu thơ mang âm hưởng vừa dữ dội , vừa hào hùng khiến cho sự hi sinh của người lính không hề bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Người lính Tây TiếnNghệ thuật- Sự độc đáo: Tác giả đã sắp xếp tài tình những câu thơ gợi tả cái “bi” và cái “tráng” xen kẽ nhau, dùng từ Hán Việt trang trọng, cổ kín, âm điệu mạnh mẽ ( biên cương, viễn xứ, áo bào) đạt hiệu quả nghệ thuật. Cái “tráng” nâng đỡ cái “bi”, hướng tới ca ngợi lẽ sống cao đẹp “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.” của người lính Tây Tiến.CẢM ƠN VÀ TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptxTay Tien.pptx