Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tác giả Tố Hữu (Tiết 1)

- Nắm được những điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu : nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam.

- Nắm được con đường sáng tác của Tố Hữu qua năm chặng với các tập thơ. Vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập. Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền với các thời kỳ của cuộc đấu tranh cách mạng, thể hiện sự vận động của tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.

- Hiểu được những nét chủ yếu của phong cách thơ Tố Hữu.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tác giả Tố Hữu (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN MỸTỔ VĂN – HỌA – NHẠC Kính chào Quý thầy cô cùng các em ! TÁC GIẢTỐ HỮUNgơi mộ của nhà thơ TỐ HỮU YÊU CẦU : - Nắm được những điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu : nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam.- Nắm được con đường sáng tác của Tố Hữu qua năm chặng với các tập thơ. Vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập. Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền với các thời kỳ của cuộc đấu tranh cách mạng, thể hiện sự vận động của tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Hiểu được những nét chủ yếu của phong cách thơ Tố Hữu.A. PHẦN MỘT :TÁC GIẢ . I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ TÁC GIẢ - Tên thât là Nguyễn Kim Thành (sinh 04.10.1920, mất 09.12.2002).+ Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.+ Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo với người cha thanh cao, tài hoa và với người mẹ dạt dào một tình quê hương thiết tha.- Được giác ngộ cách mạng từ rất sớm (1936 – 1937).- Đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng Sản năm 18 tuổi.- Từng bị tù đày bởi bọn thực dân: 19 tuổi ở nhà lao Thừa Thiên.- Từng đảm nhiệm những vai trò quan trong trong Đảng và Nhà nước.+ Ủy viên Bộ chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam.+ Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trửởng. Con người chính trị và con người thơ ca là một.Được giải thưởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật (đợt 1/năm 1996). Sự nghiệp thơ và sự nghiệp Cách mạng cùng đồng hành.- Các chặng đường thơ chính.1) Tập thơ từ ấy (1937 – 1946)Lòng hân hoan, niềm tin của người thanh niên bắt gặp lý tưởng Cộng sản.Gồm 3 phần thơ:- Máu lửa (1937 – 1939)- Xiềng xích (1939 – 1942)- Giải phòng (1942 – 1946) Tiếng thơ trong trẻo, cảm hứng lãng mãn. II. CON ĐƯỜNG THƠ CỦA TỐ HỮU : CẢNH NÚI RỪNG VIỆT BẮC2) Tập thơ Việt Bắc (1947 – 1954)Bản hùng ca, bản tình ca về cuộc kháng Pháp anh dũng, vẻ vang với những tình cảm lớn của dân tộc: Sự gắn bó quân dân, lòng yêu kính Đảng và Bác, niềm tự hào về tổ quốc. Lời thơ ngọt ngào, được hứng lãng mạn và sử thi II. CON ĐƯỜNG THƠ CỦA TỐ HỮU : Tập thơ “VIỆT BẮC”Việt Bắc của cố nhà thơ Tố Hữu3) Tập thơ gió lộng: (1955 – 1961)Niềm vui chào đón cuộc sống mới, chung tay xây dựng CNXH ở miền Bắc và tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam. Những vần thơ bay bổng đầy sự lạc quan tin tưởng vào thời đại mới. II. CON ĐƯỜNG THƠ CỦA TỐ HỮU : 4) Tập thơ “Ra trận” và tập thơ “Máu và hoa”.Những khúc hát tràn đầy niềm tự hào về tầm vóc tổ quốc Việt Nam, con người đất Việt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng dân tộc, thống nhất giang sơn.Gịong thơ có tính chính luận và sử thi.II. CON ĐƯỜNG THƠ CỦA TỐ HỮU : - Thể hiện khuynh hướng trữ tình chính trị. Gắn liền với tính chất sử thi và lãng mạn trong thơ ca!- Đậm đà tính dân tộc- Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình tha thiết.III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU: 1) Khuynh hướng trữ tình – chính trị :- Tố Hữu là một chiến sĩ – thi sĩ. Thơ ông phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng ở từng giai đoạn, luôn lấy lý tưởng cách mạng và quan điểm chính trị để thể hiện mọi đề tài.- Nội dung : Đề cập đến những vấn đề lý tưởng dân tộc, xã hội chủ nghĩa đồng thời dạt dào cảm hứng lãng mạn, một niềm lạc quan, phơi phới và tình cảm sôi nổi.2 Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn :- Cái tôi trữ tình là cái tôi công dân trở thành cái tôi nhân danh cộng đồng dân tộc. Đó là tính sử thi : nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất dân tộc, giai cấp.- Cảm hứng chủ đạo trong thơ là cảm hứng lãng mạn. Hình ảnh thơ phong phú, từ láy giàu nhạc tính, phối âm nhịp nhàng, trầm bổng. - Giọng tâm tình ngọt ngào :- Do ảnh hưởng từ chất dân ca xứ Huế và từ quan niệm thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình.- Cách xưng hô trò chuyện thân tình, thắm thiết.- Đậm đà tính dân tộc :Về nội dung : Phản ánh đậm nét hình ảnh Tổ quốc Việt Nam, con người Việt Nam, tiếp nối, phát huy tinh thần, tình cảm dân tộc.- Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng Cộng sản.Thơ Tố Hữu gồm 2 yếu tố: Cách mạng và dân tộc.- GHI NHỚ : (SGK TR 100)IV. KẾT LUẬN 4. Củng cố : Luyện tập : - G/V hướng dẫn học sinh làm bài tập 1&2. 1/ Chọn một bài thơ , một đoạn thơ của Tố Hữu mà em thích nhất để phân tích. 2/ Xuân Diệu viết: Tố hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ là thơ rất đỗi trữ tình . Em hiểu nhận xét trên như thế nào ?5. Dặn dị :- Học bài.- Chuẩn bị bài mới : Luật thơ. Nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu?2) Những chặng đường thơ chính của ông? ÔN LUYỆN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN CHÚC CÁC EM HỌC TỐT HƠN Ở TIẾT SAU!

File đính kèm:

  • pptTO HUU PHAN MOT 12 CB.ppt