Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Luật thơ (Tiếp theo)
• Tự tình (Hồ Xuân Hương)
• Truyện Kiều (Nguyễn Du)
• Chinh Phụ Ngâm (Đoàn Thị Điểm)
• Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
• Tây Tiến (Quang Dũng)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Luật thơ (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp dự giờHãy cho biết các văn bản sau thuộc thể thơ nào?Tự tình (Hồ Xuân Hương)Truyện Kiều (Nguyễn Du)Chinh Phụ Ngâm (Đoàn Thị Điểm)Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)Tây Tiến (Quang Dũng)Văn bảnThể thơ1. Tự Tình (Hồ Xuân Hương)Thất ngôn bát cú2. Truyện Kiều (Nguyễn Du)Lục bát3. Chinh Phụ Ngâm (Đoàn Thị Điểm)Song thất lục bát4. Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)Thất ngôn tứ tuyệt5. Tây Tiến (Quang Dũng)7 tiếngLuật thơI/ Khái quát về luật thơ1. Luật thơ* VD: + Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng + Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiXác định số câu số tiếng, cách hiệp vần, ngắt nhịp trong 2 VD trên?+ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng- Số tiếng : Câu 1có 6 tiếng; câu 2 có 8 tiếng.Hiệp vần: tiếng thứ 6 của câu lục hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu bát.Nhịp: 2/2/2 + Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi- Số tiếng : hai câu đều có 7 tiếngHiệp vần: vần chânNhịp: 4/3 * Khái niệm: Là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp, ... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. * Các thể thơ Việt Nam - Các thể thơ dân tộc: - Các thể thơ Đường luật: - Các thể thơ hiện đại:I/ Khái quát về luật thơ1. Luật thơ2. Vai trò của “tiếng” trong thơ ca- Là căn cứ để xác lập thể thơ- Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ- Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ- Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác định luật thơ.=> Số “tiếng” và các đặc điểm của “tiếng” về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt nhịp ... là các nhân tố cấu thành luật thơ.Hãy quan sát các VD sau và thảo luận theo nhóm, thời gian 5 phút: phát biểu nhận xét về số tiếng, gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh? Nhóm 1: VD 1 Nhóm 2: VD 2 Nhóm 3: VD 3 Nhóm 4: VD 4VD1: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng VD2: Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ! Xe thế này có dở dang không? Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra! VD3: Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn. VD4:Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôiNày của Xuân Hương mới quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá bạc như vôiCâu hỏi thảo luận:Phát biểu nhận xét về số tiếng,gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh?VD1: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòngVD1: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng1. Thể lục bát- Số tiếng: 6/8- Vần: tiếng thứ 6 của 2 dòng và tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.- Nhịp: 2/2/2- Hài thanh: Đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ.VD2: Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ! Xe thế này có dở dang không? Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra!VD2: Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ! Xe thế này có dở dang không? Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra!2. Thể song thất lục bát- Số tiếng: hai câu 7 tiếng và hai câu 6/8- Vần: ở mỗi cặp- Nhịp: 3/4 ở hai câu thất và 2/2/2 ở cặp lục bát- Hài thanh: tiếng thứ 3 làm chuẩn (ko bắt buộc)Bảng so sánh thể thơ lục bát và song thất lục bát Thể lục bát Thể song thất lục bátSố tiếng: 6/8- Vần: tiếng thứ 6 của 2 dòng và tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.- Nhịp: 2/2/2- Hài thanh: Đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ.- Số tiếng: hai câu 7 tiếng và hai câu 6/8- Vần: ở mỗi cặp- Nhịp: 3/4 ở hai câu thất và 2/2/2 ở cặp lục bát- Hài thanh: tiếng thứ 3 làm chuẩn (ko bắt buộc)VD3: Mặt trăngVằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn.VD3: Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn.3. Các thể ngũ ngôn Đường luật: - Có hai thể: ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn bát cú - Số tiếng: 5 tiếng- Vần: 1 vần, gieo vần cách - Nhịp: 2/3- Hài thanh: có sự luân phiên B – T hoặc niêm B – B, T – T ở tiếng thứ 2 và thứ 4 Hồ Xuân HươngVD4: Mời trầuQuả cau nho nhỏ miếng trầu hôiNày của Xuân Hương mới quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá bạc như vôiVD4: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi4. Các thể thất ngôn Đường luật- Có hai thể: thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú - Số tiếng: 7 tiếng- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: 4/3- Hài thanh, đối xứng giữa các tiếng 2, 4, 6, niêm giữa các dòng 2-3, 4-5, 6-7, 1-8- Bố cục: Đề, thực, luận, kết. Hồ Xuân HươngMô hình hài thanh: TiếngNiêm và đối1234567ĐốiDòng 1BcauTnhỏBtrầuDòng 2TcủaBHươngTquệtVầnrồiĐốiDòng 3TphảiBnhauTthắmDòng 4BxanhTláBnhưVầnvôiMô hình hài thanh bài “Qua đèo Ngang” TiếngNiêm và đối1234567Dòng 1TtớiBngangTxếVầntàDòng 2BcâyTđáBchenVầnhoaĐốiDòng 3BkhomTnúiBvàiDòng 4TđácBsôngTmấyVầnnhàĐốiDòng 5TnướcBlòngTcuốcDòng 6BnhàTmiệngBgiaVầngiaDòng 7BchânTlạiBnonDòng 8TmảnhBriêngTvớiVầntaI/ Khái quát về luật thơII/ Một số thể thơ truyền thốngIII/ Các thể thơ hiện đại- Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi, Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân.VD: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơiVD: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơiMô hình hài thanh:1234567Dòng 1BlênTkhuỷuBthămDòng 2ThútBmâyTngửiVầntrờiDòng 3TthướcBcaoTthướcDòng 4BaiBLuôngBxaVầnkhơiiV/ Luyện tậpTrống Tràng Thành lung lay bóng nguyệtKhói Cam Tuyền mờ mịt thức mâyVần:Nhịp: 3/4Hài thanh: B (thành) B (tuyền)Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaVần: chân, độc vận, xaNhịp: 4/3Hài thanh: T B T B T B=> Không thể lẫn lộn dòng thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thơ thất ngôn Đường luật
File đính kèm:
- Tiet 23 Luat tho(2).ppt