Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

*.Đọc đoạn trích “Những vì sao” và trả lời các câu hỏi sau:

a. Đoạn trích có phải là một đoạn trích tự sự không? Vì sao?

b. Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích “Những vì sao” của A.Đô-đê.Vì sao em cho đó là những yếu tố miêu tả, biểu cảm?

c. Em có nhận xét gì về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng Mieâu taû vaø bieåu caûm trong baøi vaên töï söïLàm văn:1. Tìm hiểu ngữ liệu:*.Đọc đoạn trích “Những vì sao” và trả lời các câu hỏi sau:a. Đoạn trích có phải là một đoạn trích tự sự không? Vì sao?b. Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích “Những vì sao” của A.Đô-đê.Vì sao em cho đó là những yếu tố miêu tả, biểu cảm?c. Em có nhận xét gì về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên?I.Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: Đoạn trích “Những vì sao” là một đoạn trích tự sự vì có nhân vật, có sự việc cụ thể. -Nhân vật: cô gái (cô chủ, tiểu thư) và chàng trang chăn cừu (mục đồng) - Sự việc: một đêm thức trắng.b1.Những yếu tố miêu tả:-Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ -từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dàimang theo một luồng ánh sáng.-Nàng vẫn ngước mắt lên caov.vb2.Nhöõng yeáu toá bieåu caûm trong ñoaïn vaên:- Không quen thì dễ sợ-Nhiều sao quá! Đẹp quá kìa!cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi.Với tiếng sột soạt êm ái của những dãi đăng ten ñaùy loøng hôi xao xuyeánnhöõng yù nghó cao ñeïpv.vc. Nhận xét về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự : Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp người đọc hình dung cảnh đêm sao thơ mộng, u huyền trên núi ở miền Prô-văng-xơ xa xôi; cảm nhận được những rung động nhẹ nhàng, say sưa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng trai chăn cừu bên cô ngây thơ, xinh đẹp.-> Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và đầy chất thơ.1. Khái niệm về miêu tả, biểu cảm:- Miêu tả: dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang diễn ra trước mắt.-Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làngI.Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:- Biểu cảm: là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. - Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích.2.Sự khác biệt về vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự và miêu tả, biểu cảm trong văn miêu tả, văn biểu cảm. *Văn bản miêu tả, biểu cảm::yếu tố miêu tả, biểu cảm là yếu tố chính của toàn bài.*Vaên bản töï söï: yếu tố miêu tả, biểu cảm là phương tiện làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gợi cảm hơn.3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?Xem xét: yếu tố miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào.II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự: 1.Các khái niệm: a, là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan. Liên tưởngVí dụ: “Biển”: sóng, tàu thủy, bãi cát b . là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượngVí dụ: Quan sát con chuồn chuồn đang đậu trên nhành cây.Quan sátC, là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt, hoặc chưa hề gặp.Ví dụ: Tưởng tưởng đôi tình nhân đang khiêu vũ trên cung trăng.Tưởng tượng2. Vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:*Thảo luận, trả lời câu hỏi:Nhóm 1,2 : Có thể cho rằng, để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người viết cần và chỉ cần quan sát đôi tượng một cách kỹ càng mà không cần liên tưởng, tưởng tượng không? Vì sao? Tìm trong đoạn trích đã dẫn mục I.4 những dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm của anh (chị)?Nhóm 3,4: Trong văn bản tự sự, những cảm xúc, những rung động (để biểu cảm) được nảy sinh từ đâu? Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế.Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức.Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể.Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể. Theo anh (chị), các ý nêu trên, ý nào không chính xác? Vì sao? Tìm những dẫn chứng ở văn bản “những vì sao” để minh họa.* Kết luận :- Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người viết không chỉ quan sát đôi tượng một cách kỹ càng mà còn cần liên tưởng, tưởng tượng . Vì nếu miêu tả mà chỉ cần và chỉ cần quan sát đôi tượng một cách kỹ càng, không cần liên tưởng, tưởng tượng thì không tạo được ấn tượng, ý nghĩa phong phú, mới mẻ, bất ngờ.Câu d không chính xác vì : Muốn biểu cảm thì nhất thiết phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được. Nếu chỉ từ bên trong trái tim người nói (viết) thì cũng có thể có những tâm trạng, cảm xúc; nhưng đó là những tâm trạng, cảm xúc mơ hồ, vu vơ, khó gợi sự đồng cảm ở người đọc người nghe. Những cảm xúc, những rung động được nảy sinh từ: a.Từ sự qun sát chăn chú, kĩ càng, tinh tế. b.Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức. c.Từ những sự vật, sự việc khách quan. d.Từ bên trong trái tim người kể. III.Ghi nhớ: sgk/76IV.Luyện tậpBài tập 1:Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn sau và nhận xét về vai trò của nó?Đoạn văn:“Một hôm vua đi chơi, ra khỏi hòang cung. Thấy có quán nước bên đướng sạch sẽ liền ghé vào. Bà lão đem trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi:Trầu này ai têm?Trầu này con gái già têm. Bà lão đáp.Con gái bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt. Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung”Tự sựMiêu tảBiểu cảmMột hôm vua đi chơi, ra khỏi hòang cung. Thấy có quán nước bên đướng ghé vào. Bà lão đem trầu nước dâng lên vua. vua sực nhớ trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi- vua nhận ra ngay vợ mình bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung. quán nước bên đướng sạch sẽ có phần trẻ đẹp hơn xưa.Vua mừng quáNhận xét: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích góp phần làm sinh động hóa văn bản, diễn tả tâm trạng của nhân vật, nó giống như chất keo tạo nên sự gắn bó giữa các sự việc trong câu chuyện.Bài tập củng cố:Câu 1:Nhận xét dưới đây đúng hay sai? Miêu tả trong văn bản tự sự không hoàn toàn giống với miêu tả trong văn bản miêu tả. Trong văn bản tự sự, yết tố miêu tả chỉ nhằm giúp cho việc tự sự thêm sinh động, hấp dẫn hơn chứ không nhằm miêu tả đầy đủ sự việc, con người và phong cảnh. a. Đúng. b. Sai.a. Đúng.Câu 2. Văn bản tự sự dùng yếu tố biêu cảm chủ yếu nhằm mục đích gì?Biểu đạt cảm xúc, tình cảm của người viết về thế giới xung quanh.Biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh.Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.Giúp việc tự sự thêm sinh động, hấp dẫn, có sức truyền cảm mạnh mẽ.Bài tập củng cố:d. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải làm gì?Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người, bản thân.Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.Cả 3 ý trên.Bài tập củng cố:d.CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptmieu ta va bieu cam.ppt