Bác ơi
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
dời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhỡn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Đọc thêm Bác ơi và Tự do - Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy, cô giáo và các em học sinh Về dự hội giảngTrường THpt kim thành II"bác ơi",(Tố Hữu)đọc thêm"Tự do"(Pôn-Ê- luy -a)A. “ Bác ơi” (Tố Hữu)I. Hoàn cảnh sáng tác: 02/09/1969, Bác Hồ qua đời Tố Hữu xúc động sáng tác bài thơ nàyII. Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản: 1. Đọc Bác ơiSuốt mấy hôm rày đau tiễn đưadời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhỡn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười!Trái bưởi kia vàng ngọt với aiThơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!Còn đâu bóng Bác đi hôm sớmQuanh mặt hồ in mây trắng bay...Ôi, phải chi lòng được thảnh thơiNăm canh bớt nặng nỗi thương đờiBác ơi, tim Bác mênh mông thếÔm cả non sông, mọi kiếp người.Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đauNỗi đau dân nước, nỗi năm châuChỉ lo muôn mối như lòng mẹCho hôm nay và cho mai sauBác sống như trời đất của taYêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoaTự do cho mỗi đời nô lệSữa để em thơ, lụa tặng giàBác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác, nỗi mong chaBác nghe từng bước trên tiền tuyếnLắng mỗi tin mừng tiếng súng xa.Bác vui như ánh buổi bình minhVui mỗi mầm non, trái chín cànhVui tiếng ca chung hòa bốn biểnNâng niu tất cả chỉ quên mình.Bác để tình thương cho chúng conMột đời thanh bạch, chẳng vàng sonMong manh áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mòn.Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiềuNghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?Ra đi, Bác dặn: "Còn non nước..."Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiềuBác đã lên đường theo tổ tiênMác - Lênin, thế giới Người hiềnA'nh hào quang đỏ thêm sông núiDắt chúng con cùng nhau tiến lên!Nhớ đôi dép cũ nặng công ơnYêu Bác, lòng ta trong sáng hơnXin nguyện cùng Người vươn tới mãiVững như muôn ngọn dải Trường Sơn. 09 - 19692) Chú giải (SGK)3) Bố cục: Bài thơ, được chia làm mấy phần? 4 khổ đầu: Nỗi xót xa trước sự kiện Bác qua đời 6 Khổ tiếp: Hỡnh tượng Bác Hồ 3 Khổ cuối: Suy nghĩ của người Việt Nam trước sự ra đi của Bác3 phần4) Định hướng tỡm hiểu văn bảnHoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Câu hỏi ( thời gian 3 phút)Nhóm 1:Bốn khổ thơ đầu, nỗi đau trước sự kiện Bác qua đời, được diễn tả như thế nào?Nhóm 3:Qua ba khổ thơ cuối, hãy nêu rõ suy nghĩ của người Việt Nam trước sự ra đi của Bác?Nhóm 2:Hãy tái hiện hỡnh tượng Bác Hồ, qua sáu khổ thơ giữa?Gợi ýBốn khổ thơ đầu: Nỗi đau trước sự kiện Bác qua đời.Nhóm 1: Cử đại diện lên trỡnh bày -Cảnh vật:“Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa”“Phòng lạnh, rèm buông,tắt ánh đèn”Hoang vắng, côi cút, thiếu linh hồn-Tâm trạng:“Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!”Bàng hoàng , không tin vào sự thật:Gợi ýSáu khổ tiếp: Hỡnh tượng Bác Hồ Nhóm 2: Cử đại diện lên trỡnh bày - Lý tưởng, lẽ sống cao cả“Tự do cho mỗi đời nô lệ”“Nâng niu tất cả chỉ quên mình”- Tỡnh cảm lớn“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế,Ôm cả non sông mọi kiếp người.”“Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau...Cho hôm nay và cho mai sau.”“Bác sống như trời đất của ta... Sữa để em thơ, lụa tặng già.”- Nhân cách lớn: Bác là kết tinh cao đẹp nhất của tâm hồn, đạo đức, tr ớ tuệ con người Việt Nam!“ Một đời thanh bạch chẳng vàng son,Mong manh áo vải hồn muôn trượng.”Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của BácNhóm 3: Cử đại diện lên trỡnh bày - Nỗi tiếc thương vô hạn: - Biến đau thuơng thành hành động:Gợi ý“ ễi Bỏc Hồ ơi, những xế chiềuNghỡn thu nhớ Bỏc biết bao nhiờu...Nghĩa nặng, lòng khụng dỏm khúc nhiều.”“ Yờu Bỏc, lũng ta trong sỏng hơnXin nguyện cựng Người vươn tới mói Vững như muụn ngọn dải Trường Sơn .”d. Nghệ thuật: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: Trữ tỡnh – chớnh trị + Giọng thơ sõu lắng, tha thiết + Ngụn ngữ giản dị, xỳc động ( nhiều từ cảm thỏn được sử dụng): “ễi”, “Bỏc ơi”, “Biết bao nhiờu” Trong hàng loạt bài thơ khúc Bỏc, Tố Hữu đó gúp vào đõy một giọng điệu riờng, một phong cỏch riờng độc đỏo!B. Bài thơ “ Tự do” (Pôn Ê- luy – a)I. Hướng dẫn tỡm hiểu chung:1. Tác giả:Khái quát những nét cơ bản về P.Ê-luy-a?2. Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ , có điểm gỡ đáng lưu ý? Là nhà thơ lớn của nước Pháp (tiờu biểu cho dòng thơ kháng chiến chống Chủ nghĩa Phát xít ).- Từng tham gia trường phỏi thơ siêu thực.- Thơ đậm chất trữ tỡnh– chính trị.- Viết mùa hè năm 1941 (nước Pháp đang bị Phát xít Đức xâm lược).- Là “thánh ca của thơ kháng chiến Pháp”- In trong tập “Thơ ca và chân lí’ (1942)Sự bạo tàn của chủ nghĩa Phỏt xớtTrên điều huyền diệu đêm đêmTrên khoanh bánh trắng hằng ngàyTrên các mùa cùng gắn bóTôi viết tên emTrên những mảnh trời trong xanhTrên ao mặt trời ẩm mốcTrên hồ vầng trăng lung linhTôi viết tên emTrên những khoảnh khắc hừng đôngTrên đại dương trên tàu thuyềnTrên vùng núi non điên dạiTôi viết tên emTrên áng mây trôi bềnh bồngTrên nhễ nhại cơn bão dôngTrên hạt mưa rào nhạt thếchTôi viết tên emII. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản :1. ĐọcTự do Trên những trang vở học sinhTrên bàn học trên cây xanhTrên đất cát và trên tuyếtTôi viết tên emTrên những trang sách đã đọcTrên những trang trắng chưa dùngĐá máu giấy hoặc tro tànTôi viết tên emTrên hỡnh ảnh rực vàng sonTrên gươm đao người lính chiếnTrên mũ áo các vua quanTôi viết tên emTrên sa mạc trên rừng hoangTrên tổ chim trên hoa tráiTrên thời thơ ấu âm vangTôi viết tên emTrên cây đèn vừa thắp sángTrên cây đèn đang lụi dầnTrên cả họ hàng quây quầnTôi viết tên emTrên nơi trú ẩn tan hoangTrên ngọn hải đăng đổ nátTrên mấy bức tường ngao ngánTôi viết tên emTrên sức khoẻ được phục hồiTrên hiểm nguy đã tan biếnTrên hi vọng chẳng vấn vươngTôi viết tên emVà bằng phộp màu một tiếngTụi bắt đầu lại cuộc đũiTụi sinh ra để biết emĐể gọi tờn emTỰ DO.2. Tìm hiểu văn bảnNghệ thuật: Hãy chỉ ra những dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ?Không sử dụng dấu câu, không có vầnBiện pháp lặp ( được dùng suốt bài thơ)Chỉ ra những biện pháp lặp trong bài thơ và hiệu quả nghệ thuật của nó?Cấu trúc cú pháp: “Tôi viết tên em” ( 11 lần) Khắc sõu, tạo ấn tượng mạnh dồn dập, liờn tiếp.Từ: “Trên” (33 lần) Gợi ấn tượng về không gian, thời gian, đồng thời gợi sự lan tỏa triền miên, không dứt.“viết” ( 11 lần) khắc sâu mọi hành động , suy nghĩ về tự do.Lặp- Hỡnh ảnh thơ Thị giác (Trang vở, Bàn học,Đất cát, Tuyết, Gươm đao, Mũ áo, Sa mạc, Rừng hoang,Tổ chim,Hoa trái ...)Thính giác (Hạt mưa rào, cơn bão dông...)Sắp xếp hỗn độn, không theo một trật tự lôgic. Em có nhận xét gỡ về các hỡnh ảnh thơ trong bài? Hỡnh ảnh (Chủ yếu được cảm nhận)Xuất hiện ngẫu hứng. Mĩ học của chủ nghĩa siêu thực- Nhân vật:Nhân vật trong bài thơ là ai? Em có nhận xét gỡ về những nhân vật này?Tôi: đa chủ thể (tác giả, độc giả)Em = Tự Do (nhân hóa) gợi sự thân mật, gần gũi, gắn bó máu thịtNhân vật:Nội dung:Theo em, nội dung được phản ỏnh trong bài thơ là gỡ?Khỏt vọng mónh liệt về TỰ DOTrải dài thời gian (Khi đang học, Khi đang chơi, Tuổi ấu thơ, Khi trưởng thành,Khi thức, Khi ngủ, Khi quan sát,...)Bao trựm khụng gian (Bàn học, Trang sỏch, Rừng hoang, Tổ chim, Khoanh bỏnh, mảnh trời, Hồ...)TỔNG KẾTSau khi học xong hai bài thơ, nếu so sánh, theo em hai bài thơ có những điểm gỡ giống và khác nhau?- Giống nhau:+ Cảm xúc đều bắt nguồn từ những sự kiện có tính thời sự và mang ý nghĩa trọng đại đối với đất nước.+ Tỡnh cảm cỏch mạng sõu sắc. + Đậm chất trữ tỡnh – chính trị- Khác nhauBác ơi(Hiện thực): Tự Do(Siêu thực) Hỡnh ảnh thơ giản dị, gần gũi với cuộc sống, đậm đà tính đân tộcMạch cảm xúc đi theo trật tự lôgicHỡnh ảnh ảo giác, bí hiểm, khó hiểuKhông đi theo lôgic, phá bỏ quy tắc ngữ phápLuyện tập1. Diễn xuôi hai bài thơ2. Chọn trong hai bài thơ những câu thơ mà em tâm đắc nhất và viết lời bỡnh.Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em!Trường THpt kim thành II
File đính kèm:
- bai Bac Oi va Tu Do.ppt