Mặt trời hồng trên cát nóng Es-Pa- Nha
Là tiếng đàn ghi ta của Lorca
Giọt lệ nào ướt đẫm áo choàng đỏ thắm Es- Pa- Nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lorca
Tìm lại vần thơ tranh đấu Es-Pa- Nha
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lorca
Dặm đường dài với những nỗi buồn người vũ nữ Di Gan
Hát lên bài ca tranh đấu của Lorca
45 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Đàn ghi ta của Lorca, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thao giảng chào mừng ngày 20/11/2008 tại lớp 12a4Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thao giảng chào mừng ngày 20/11/2008 tại lớp 12a4đàn ghi ta của lorcaĐàn ghi ta của lorca- Thanh Thảo -Ca khúc“Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”- Nhạc: Thanh Tùng. - Lời: Huỳnh Phước Liên. - Trình bày: Việt Hoàng.Mặt trời hồng trên cát nóng Es-Pa- NhaLà tiếng đàn ghi ta của LorcaGiọt lệ nào ướt đẫm áo choàng đỏ thắm Es- Pa- NhaHay giọt buồn ghi ta của LorcaTìm lại vần thơ tranh đấu Es-Pa- NhaNhặt tiếng đàn ghi ta của LorcaDặm đường dài với những nỗi buồn người vũ nữ Di GanHát lên bài ca tranh đấu của LorcaBay đi xa đi xaTiếng đàn ghi ta của LorcaBay đi xa đi xaLời thơ tranh đấu Es- Pa- NhaVang vang trong tim taTiếng đàn ghi ta của LorcaVang vang trong tim taLời thơ tranh đấu Es- Pa- NhaLorca GasciaAnh đã chết với cây đàn ghi taLorca Gascia Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng taLorca GasciaAnh sống mãi với cây đàn ghi taLorca GasciaLời anh vang mãi trong tâm hồi chúng taTrong trái tim của những người yêu nướcVà trong mắt xanh của bao niềm mơ ướcTrong bước chân của người vũ nữVà trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồBay đi xa đi xaTiếng đàn ghi ta của LorcaBay đi xa đi xaLời thơ tranh đấu Es- Pa- NhaVang vang trong tim taTiếng đàn ghi ta của LorcaVang vang trong tim taLời thơ tranh đấu Es- Pa- NhaLorca GasciaAnh đã chết với cây đàn ghi taLorca Gascia Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng taTrong trái tim của những người yêu nướcVà trong mắt xanh của bao niềm mơ ướcTrong bước chân của người vũ nữVà trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồ Lorca GasciaAnh sống mãi với cây đàn ghi taLorca GasciaLời anh vang mãi trong tâm hồi chúng taNếu tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta!Một số hình ảnh về đất nước và văn hoá Tây ban nhaVũ nữ Di- GanMột số hình ảnh về gar- xi- a lor- ca và đàn ghi taGhi nhớ(người dịch- Hàm Đan)Bao giờ tôi chết,hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta trong cát.Bao giờ tôi chết, giữa hàng cam và đám bạc hà.Bao giờ tôi chết,xin hãy chôn tôi trong chiếc chong chóng gió.Bao giờ tôi chết!Em hãy cho cả lớp biết những nét chính về Lorca? I. Khái quát. 1. Tác giả. - Tên thật là Hồ Thành Công (1946). - Quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. - Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, từng công tác ở chiến trường miền Nam.Em cho biết những nét chính về tác giả Thanh Thảo? * Tác phẩm tiêu biểu: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vuông ru- bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)... * Đề tài: Con người nghĩa khí, nhân cách ngời sáng. * Đặc điểm thơ: Giầu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực, luôn theo đuổi khát vọng cách tân cấu trúc thơ.Em hãy nêu những tác phẩm tiêu biểu của Thanh Thảo?Em cho biết những đặc điểm chính của thơ Thanh Thảo? 2. Bài thơ. a. Xuất xứ: In trong tập "Khối vuông ru- bích" (1985). b. Thể loại: - Thơ tự do mang phong cách siêu thực- tượng trưng. + Giọng tự sự và mang cấu trúc nhạc giao hưởng. + Từ mô phỏng các lốt ghi ta lối diễn tấu tạo dáng dấp ca khúc. - Là sáng tác tiêu biểu cho kiểu thơ tư duy của Thanh Thảo. c. Bố cục: Ba phần: - Phần 1:(6 câu đầu)- hình ảnh Lorca, con người tự do, người nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Phần 2: (12 dòng tiếp)- Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa khi khát vọng cách tân còn dang dở. - Phần 3 (còn lại)- niềm xót thương Lorca và nỗi tiếc nuối không ai tiếp nối cách tân nghệ thuật của Lorca, suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca.Em có thể chia bài thơ ra làm mấy phần? Nội dung từng phần? II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Lời đề từ của bài thơ: "Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta“ - "Cây đàn" cần được hiểu rộng là nghĩa biểu tượng cho sự nghiệp lao động nghệ thuật của Lorca, là mọi đóng góp và cống hiến của ông trên lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.Ta nên hiểu “cây đàn” với nghĩa gì? Lời đề từ bài thơ có ý nghĩa gì? - "Cây đàn" cũng như cuộc đời Lorca. Chôn cây đàn, không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn quá khứ mà chỉ ra quá khứ là cái truyền thống mà tương lai phải tiếp nối và nhân lên. => Thể hiện tình yêu say đắm của Lorca với nghệ thuật, lời di chúc, căn dặn những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật phải biết chôn cất nghệ thuật của ông để đi tới. 2. Phần 1 (6 dòng đầu): * Đất nước của Lorca: - Hình ảnh: + áo choàng đỏ + Hoa li la + Vầng trăng + Yên ngựa -> Không gian văn hoá đặc trưng của Tây Ban Nha. Gợi ra cuộc sống phóng khoáng, tự do, đồng thời còn nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ.Em hãy chỉ ra những hình ảnh mang đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha thể hiện trong phần này? - "Những tiếng đàn" + "bọt nước" (âm thanh) (hình ảnh) -> Cảm nhận riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn của Lorca: Nó không chỉ có âm thanh mà còn có hình ảnh: nó có hình khối, trẻ trung, tròn trịa, nhảy nhót, lúc hiện lúc tan, tan rồi lại hiện, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt.Em hiểu thế nào về cụm từ "tiếng đàn bọt nước"?-"áo choàng đỏ gắt"Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi cho em điều gì? + Nghĩa thực: văn hoá truyền thống- đấu bò tót ở Tây Ban Nha. + Nghĩa ẩn: tình hình chính trị với những cuộc đàn áp khốc liệt của chính quyền độc tài ở đây.Khát vọng dân chủ Nền chính trị độc tàiKhát vọng cách tân ng.t Nền ng.t già nua * Hình ảnh Lorca trên nền văn hoá dân tộc: Người nghệ sĩ mong manh đơn độc trong hành trình đi tìm cái đẹp cuộc đời vẫn khát khao cách tân nghệ thuật giữa một thế giới bạo tàn với nền nghệ thuật già nua cằn cỗi. 3. Phần 2 (12 dòng tiếp). - Nhà thơ đã dùng một số thủ pháp nghệ thuật để miêu tả cái chết của Lorca theo lối tượng trưng siêu thực. + Hoán dụ: - "tiếng đàn"- cuộc đời của Lorca. - "áo choàng bê bết đỏ"- cái chết của Lorca. => Hình ảnh hoán dụ gợi ra cảnh Lorca bị hành hình đột ngột, số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.Em hãy chỉ ra những dòng thơ nói đến sự kiện thảm hại hành hình Lorca? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cái chết của Lorca? (thời gian 3 phút để tìm tòi trao đổi nhóm) Ngoài biện pháp hoán dụ, tác giả còn dùng biện pháp so sánh và chuyển đổi cảm giác để miêu tả cái chết của Lorca: - "Tiếng ghi ta“ + "Nâu": màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hương -> Nỗi niềm hướng tới quê hương. + "Lá xanh": màu của sự sống tươi đẹp, của khát vọng, của tuổi trẻ, tương lai -> Niềm thiết tha với cuộc sống. + "Tròn bọt nước vỡ tan", "ròng ròng máu chảy": Sự vỡ tan -> Đau đớn.Ngoài biện pháp hoán dụ, tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêm tả cái chết của Lorca?Đối lập Tự do Bạo tàn Gieo sự sống Huỷ diệt sự sống Gieo cái đẹp Gieo cái ác Trái tim yêu đời Hiện thực phũ phàng Sự trong trẻo, tròn đầy Sự vỡ nát, đau thương. - Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, thương tiếc, ngưỡng mộ, trân trọng mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn- Lorca trong giờ khắc bi thương nhất.Ngoài 2 biện pháp trên tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cái chết của Lorca? Em hãy chỉ rõ? NX của em về tấm lòng của tác giả đối với Lorca? 4. Phần 3: (còn lại). - Những câu thơ "Không ai...đáy giếng", tác giả chủ yếu sử dụng các biện pháp so sánh, ẩn dụ, tượng trưng hoá để khắc đậm niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca. + "Tiếng đàn" tượng trưng cho nghệ thuật của Lorca, cho tình yêu tự do, yêu con người mà ông suốt đời theo đuổi. Đấy là cái đẹp không thể huỷ diệt, nó sẽ sống, sẽ truyền lan mãi, giản dị và kiên cường như cỏ dại.4 câu đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nói lên điều gì?“Tiếng đàn” tượng trưng cho gì? + Hình ảnh "đường chỉ tay" là một ẩn dụ về số phận, về một định mệnh nghiệt ngã, ít nhiều gợi nhớ đến cái chết oan khuất của Lorca. + Các hình ảnh mang khuynh hướng tượng trưng hóa như: "giọt nước vầng trăng- long lanh trong đáy giếng", "dòng sông", "lá bùa", "chiếc ghi ta màu bạc",... đều được sáng tạo theo lối thơ tượng trưng (chuyển nghĩa): vầng trăng nơi đáy giếng như giọt nước mắt khổng lồ/ giọt nước mắt sáng trong như vầng trăng bất tử; dòng sông, ghi ta màu bạc: cõi chết, nơi siêu thoát. Các hành động "ném lá bùa", "ném trái tim mình", cũng có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một lựa chọn. Hình ảnh "đường chỉ tay" nói lên điều gì? + Lila ngân vang: - Lorca và sự nghiệp của ông còn sống mãi. - Sự cách tân luôn được trân trọng và còn phát triển. - Lời thúc giục về sự đổi mới nền văn học nước nhà. Lời ngân vang cuối cùng có ý nghĩa gì? Câu 1: Nhận định nào không đúng với nhà thơ Thanh Thảo?Ngòi bút của ông luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.Ngòi bút ông luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.Ngòi bút giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực.Ngòi bút của ông góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại tạo nên nét đẹp trong cấu trúc và hình ảnhCâu 2: Theo em, hình tượng Lor- ca trong bài thơ có thể hiện trong các ý dưới không? Vì sao em trả lời như vậy?Một nghệ sĩ tự do và cô đơn.Một cái chết oan khuất bởi những thế lực tàn ác.Một tâm hồn bất diệt.=> Đó là hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính trong môi trường bạo lực thống trị. Bài thơ đã làm sống dậy huyền thoại về một con người, một nghệ sĩ, một chiến sĩ, về một xứ sở và về chính âm nhạc và thi ca.
File đính kèm:
- dan ghi ta cua Lor ca(4).ppt