I) Tiểu dẫn
Tác giả:
1. Lui Aragông ( Louis Aragon ) (1897 – 1982 ) nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng thế giới, một trong những cánh chim đại bàng của thế kỷ này .
2. ( Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của tác giả trong Sách giáo khoa )
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Bài thơ En – xa ngồi trước gương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BÌNH THẠNHTỔ : VĂN - SỬ - ĐỊAGIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛBaøi thôE N – XA NGOÀI TRÖÔÙC GÖÔNGGv: Leâ Vaên Thaät I) Tiểu dẫn Tác giả:1. Lui Aragông ( Louis Aragon ) (1897 – 1982 ) nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng thế giới, một trong những cánh chim đại bàng của thế kỷ này .2. ( Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của tác giả trong Sách giáo khoa )3. Bài được trích trong tập thơ : “ Tiếng kèn trận Pháp” 1946, viết về chiến sự năm 1942.II. Đại ý : Qua hình tượng Enxa ngồi trước gương, tác giả bộc lộ lòng kính yêu vô hạn các chiến sĩ đã hy sinh cho Tổ Quốc.III. Phân tích :1. Hình tượng Enxa ngồi trước gương : ( 4 khổ đầu ) 1.1 Miêu tả Enxa chảy tóc, tg sử dụng biện pháp tu từ ...đến..lần. So sánh 3 - Lần 1: so sánh với “giập lửa ” - Lần 2: so sánh với “dạo đàn hac pơ ” - Lần 3: so sánh với “giày vò trí nhớ 1.2. Cách so sánh đó có hợp lý không ? - Về nghĩa tường minh ? hợp lý ( giải thích ? ) - Về nghĩa hàm ẩn ? -> Qua hình tượng đó, tác giả muốn nói lên điều gì ?- Chấm dứt chiến tranh.Ngợi ca người anh hùng ngã xuống vì Tổ quốc .Những suy nghĩ, giằng xé mong thực hiện ước mơ đó.1.3. Enxa chảy tóc có phải để làm đẹp ? + Không ! Vì đâu có ai chảy tóc “suốt ngày dài ” như thế !+ Không ! Vì ngoài việc chảy tóc, tác giả không tả thêm điều gì về nhan sắc nữa !+ Không ! Vì tác giả tập trung miêu tả sự suy nghĩ “ngồi soi vào trí nhớ”; “giày vò trí nhớ ” . -> Đó là thói quen của Enxa khi suy nghĩ, trăn trở điều gì đó quá lớn mà chưa xong.1.4. Trong phần 1, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ Điệp câu.Câu 1,2,3 được lặp lại ở câu 5,6,7 rồi 9,10,11. Sau đó, chỉ còn câu “ Ngay giữa hồi bi kịch của ta đây” còn lặp lại ở câu 17 và 21. -> Giá trị ? Tạo ra cách điệp câu không theo một qui luật nào, để : mới, hấp dẫn hơn , nhấn mạnh các ý trọng tâm mà nổi bật là câu “ Ngay giữa hồi bi kịch của ta đây” là giữa lúc các chiến sĩ ngã xuống vì Tổ Quốc. CỦNG Cố :1. Các biện pháp so sánh trong phần 1, có hợp lý không ? 2. Qua hình tượng Enxa chảy tóc trước gương, tác giả muốn nói gì ?3. Nêu lại biện pháp điệp câu độc đáo của tác giả.DẶN DÒ :1. Học thật kỹ về tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Aragông2. Học kỹ bài phân tích.3. Soạn tiếp phần còn lại của bài : Tâm trạng nhân vật “ tôi ” , chú ý biện pháp tu từ, sự khác biệt giữa hai cách thể hiện tâm trang của phần 1 và phần 2. Máy bay Đức Chuùc caùc em hoïc thaät gioûi ! H EÁ T TIẾT 1 Xe tăng Đức GIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛBaøi thôE N – XA NGOÀI TRÖÔÙC GÖÔNG TIẾP THEO Gv: Leâ Vaên Thaät Adolf - hit ler Hitler 2 B2. Tâm trạng của nhân vật “tôi”2.1. Câu nào trong phần hai vừa tóm tắt ý trên vừa giới thiệu ý sau :Trong văn chương, người ta gọi là câu bản lề.Làm loé sáng trong tôi bao bao trí nhớ2.2. Cách thể hiện tâm trạng của tác giả trong phần hai có gì khác phần một ?Trong phần một, tác giả thể hiện tam trạng thông qua nhân vật Enxa, ở phần hai, tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc2.3. Câu : “ Ngay giữa hồi bi kịch của ta đây ” và câu “ Như thứ năm cứ hàng tuần ngồi đó ” có ý quan hệ ý nghĩa như thế nào ? “giữa hồi bi kịch “ là chỉ năm 1942, là năm nước Pháp thua trận, rất nhiều chiến sĩ đã ngã xuống, bị giặc Đức chiếm đóng hoàn toàn, cũng là năm giữa thế chiến thứ hai. 1939-1943-1941-1942-1943-1944-1945 Thứ năm là ngày giữa của một tuần: Hai - Ba - Tư - Năm - Sáu - Bảy - Chủ nhật2.4. Cách gọi “ Các diễn viên bi kịch” là chỉ ai .Tác giả ca ngợi họ qua cụm từ nào ?Thể hiện sự ngợi ca tôn vinh người chiến sĩĐó chính là các chiến sĩ đã ngã xuống trong cuộc chiến vừa qua.“diễn viên ưu tú”2.5. Hình ảnh “đám lửa đêm dài ” là biện pháp tu từ gì ? Em hiểu ý nghĩ sâu xa đó là gì ?Biện pháp ẩn dụ “đám lửa đêm dài ” chỉ cuộc chiến anh dũng của các chiến sĩ dù thất bại. Nhưng tinh thần yêu nước của họ thì sẽ như ánh lửa cháy mãi trong lòng người.2.6. Toàn bộ phần hai, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào nhiều nhất ? Biện pháp điệp từ “ Và ” lặp đến 5 lần. Ý nghĩa ?Nhấn mạnh ý nghĩa ngợi ca tôn vinh các chiến sĩ đã ngã xuống. Củng cố :1. Cách thể hiện tâm trạng của tác giả trong phần này ?2. Có phải ngẫu nhiên Enxa chảy tóc vào ngày thứ năm không ?3. Tâm trạng chủ yếu của tác giả qua bài thơ là gì ?Dặn dò :1. Học kỹ bài phân tích.2. Soạn bài “Đương đầu với đàn cá dữ ” theo các câu hỏi sách giáo khoa. Chuùc caùc em hoïc taäp thaät gioæ !
File đính kèm:
- EN XA.ppt