Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tiết 4)

- Sinh năm 1937 tại Huế.

- Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

- Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm 1960 và Đại học Huế năm 1964.

- Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG- Sinh năm 1937 tại Huế.- Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.- Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm 1960 và Đại học Huế năm 1964.- Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG- Các tác phẩm tiêu biểu:+ Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971). + Rất nhiều ánh lửa (1979 - giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980) + Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1981) +Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)+Hoa trái quanh tôi (1995) Bố cục đọan trích Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”: Vẻ đẹp Sông Hương nhìn từ thượng lưu Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” đến “Quê hương xứ sở”: Vẻ đẹp Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế.Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.Nhà văn đã diễn tả sự độc đáo của sông Hương bằng những tên gọi như thế nào?THẢO LUẬN Tại sao tác giả lại gọi bằng cái tên như thế?Gọi như vậy nhằm nhấn mạnh đặc điểm gì của con sông?Các biện pháp tu từ nào đã được tác giả sử dụng để chứng minh đặc điểm ấy?THƯỢNG NGUỒN SÔNG HƯƠNGHOA ĐỖ QUYÊNCÔ GÁI DIGANTrước khi trở thành người tình dịu dàng và chung thủy của cố đô, sông Hương đã trải qua một cuộc hànhtrình gian truân nhiều thử thách. Hành trình ấy qua những đâu?Dãy Trường SơnNgã ba TuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụCồn HếnBao VinhVĩ DạSông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố đã hiện lên như thế nào trong cảm nhận tài hoa của tác giả? CÁNH ĐỒNG CHÂU HÓAHoa đỗ quyên NGÃ BA TUẦN Người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như một tấm lụaĐỒI VỌNG CẢNHSớm xanhTrưa vàngChiều tímLĂNG GIA LONGLĂNG MINH MẠNGCHÙA THIÊN MỤ TIẾNG CHUÔNG THIÊN MỤSông Hương khi chảy vào thành phố Huế được miêu tả dưới những góc nhìn nào ?Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy tình cảm gì ở tác giả đối với Huế và sông Hương ?Hành trình vượt ghềnh thácHành trình đi tìm tình yêuHành trình về biển cả, Rời xa người tìnhMãnh liệt, phóng khoáng và man dạiGợi cảm, tình tứ, đắm sayLưu luyến, vấn vương, chung tìnhGIẢI PHÓNG HUẾ 1945HUẾ - MẬU THÂN 1968 Ai đã đặt tên cho dòng sông ?Nhận xét về cách kết thúc bài kí, về sức gợi cảm của nhan đề ? TÀI : Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,... tất cả được phô diễn trong lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa.TÂM : Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu.

File đính kèm:

  • pptTANAI DA DAT TEN CHO DONG SONG.ppt