I. TèM HIỂU CHUNG:
1. Tỏc giả:
* Cuộc đời:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 - là người con của thành phố Huế. (Sinh ra, lớn lên ở Huế, gắn bó với Huế, sáng tác nhiều về Huế )
29 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các emmột giờ học vui vẻ và hiệu quả!Ai đã đặt tên cho dòng sông?(trích)Hoàng phủ ngọc tườngI. TèM HIỂU CHUNG: 1. Tỏc giả: * Cuộc đời:- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 - là người con của thành phố Huế. (Sinh ra, lớn lên ở Huế, gắn bó với Huế, sáng tác nhiều về Huế)* Sự nghiệp sáng tác: - HPNT bắt đầu sáng tác từ những năm 60 của thế kỉ trước. Ông có sở trường về thể bút kí, tùy bút. - Tỏc phẩm chớnh: + Văn xuụi cú cỏc tập: Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu (1971), Rất nhiều ỏnh lửa(1979), Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? (1986), Hoa trỏi quanh tụi(1995), “ Cỏ lau”(1997), Ngọn nỳi ảo ảnh(1999). + Thơ cú: Những dấu chõn qua thành phố(1976), Người hỏi phự dung(1992)- Nét đặc sắc trong sáng tác của HPNT là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa líTất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. - Ông đã được nhận nhiều giải thưởng trong sáng tác. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.Nét đặc sắc trong văn phong HPNT?2. Tỏc phẩm “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?”: * “Ai đặt tờn cho dũng sụng?” là một trong những bài bỳt kí đặc sắc của HPNT. - Bài bỳt kí cú ba phần: + Phần một: núi về cảnh quan thiờn nhiờn của sụng Hương. + Phần hai và ba: là phương diện lịch sử và văn húa của sụng Hương. - Đoạn trớch này nằm ở phần một cộng với lời kết của toàn tỏc phẩm. - Đoạn trớch khụng chỉ đề cập tới cảnh quan thiờn nhiờn sụng Hương xứ Huế mà cũn nêu được sự gắn bú của dòng sông với lịch sử và văn húa của cố đụ Huế. Nú tiờu biểu cho văn phong của HPNT.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Vẻ đẹp của sụng Hương qua cảnh sắc thiờn nhiờn: Vẻ đẹp của sụng Hương gắn liền với địa danh nào? - Khỏc với nhiều con sụng “sụng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nghĩa là sụng Hương gắn liền với Huế. Điểm nhỡn nghệ thuật của bài bỳt kí là sụng Hương. - HPNT đã dẫn người đọc đến với vẻ đẹp phong phú của dòng sông theo suốt hành trỡnh dòng chảy của nó: từ thượng nguồn về đồng bằng, qua thành phố, trước khi về biển cảĐể giỳp người đọc khỏm phỏ vẻ đẹp của sụng Hương, HPNT đó đưa chỳng ta đến với dũng sụng ở những vị trớ khụng gian nào? Câu hỏi thảo luậnTổ 1: Sông Hương ở vùng thượng lưu được HPNT miêu tả như thế nào? Nhận xét lối viết của tác giả?Tổ 2: Về đồng bằng, sông Hương có những thayđổi nào và dòng sông đã bộc lộ vẻ đẹp đa dạng như thế nào?Tổ 3: Khi qua thành phố, sông Hương đã tạo cho ta những ấn tượng như thế nào? HPNT đã bộc lộtỡnh cảm với dòng sông như thế nào?Tổ 4: Sự chí nghĩa chí tỡnh của sông Hương với Huế được thể hiện như thế nào? Nghệ thuật thể hiện của tác giả?a. Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn): - HPNT miêu tả sụng Hương ở đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm. Nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mỡnh như một cô gái Di - Gan phóng khoáng và man dại. Có lúc dòng sông trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng - Tác giả cảm nhận: “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.→ HPNT đã miêu tả thiên nhiên bằng ngọn gió tâm hồn dào dạt nhạy cảm, lãng mạn, phép so sánh và trớ tưởng tượng phong phú để hỡnh ảnh dòng sông ở địa phận thượng nguồn càng trở nên gợi cảm, quyến rũ hơn.Sông Hương ở thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Nhận xét lối viết của tác giả? b. Sụng Hương ở đồng bằng - Sông Hương đã thay đổi về tớnh cỏch: “Sụng như chế ngự được bản năng của người con gỏi” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở” - Sụng Hương thay đổi hỡnh dáng: “Chuyển dũng một cỏch liờn tục, vũng giữa khỳc quanh đột ngột, uốn mỡnh theo những đường cong thật mềm”, “ dũng sụng mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuụi ngược chỉ bộ bằng con thoi”. - Cảnh đẹp như bức tranh cú đường nột, cú hỡnh khối: “Nú trụi đi giữa hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”Về đến đồng bằng, sông Hương có những thay đổi nào và bộc lộ vẻ đẹp đa dạng như thế nào? - Người đọc cũn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phản quang màu sắc của nền trời Tõy Nam thành phố: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tớm”. - Sụng Hương lại cú vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chõn những rừng thụng u tịch với những lăng mộ õm u mà kiờu hónh của cỏc vua chỳa triều Nguyễn. - Đú là vẻ đẹp mang màu sắc triết lớ, cổ thi khi đi trong õm hưởng ngõn nga của tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ; cú vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bói bờ xanh biếc vựng ngoại ụ Kim Long; cú vẻ đẹp “mơ màng trong sương khúi” khi nú rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trỳc và những hàng cau thụn Vĩ Dạ C. Đoạn tả sụng Hương khi đi qua thành phố đó gõy được nhiều ấn tượng: - Đấy là hỡnh ảnh sông Hương gây nhiều ấn tượng với người đọc: “Từ đây, như đã tỡm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên nó đã nhỡn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngấn trờn nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” → Hỡnh ảnh này vừa miêu tả hỡnh dáng độc đáo của cầu Tràng Tiền vừa gợi sự thanh mảnh, dịu dàng, thơ mộng của dòng sông xứ Huế. - Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “Giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dũng sụng mềm hẳn đi, như một tiếng võng khụng núi của tỡnh yờu”; - HPNT bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh với dòng sông trong sự so sánh đầy bâng khuâng với sụng Nờ- Va nước chảy rất nhanh của nước Nga: “Sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh Tụi nhớ lại con sụng Hương của tụi, chợt thấy quý điệu chảy lững lờ của nú khi ngang qua thành phố”. Khi qua thành phố, sụng Hương tạo cho ta những ấn tượng như thế nào? HPNT đã bộc lộ tỡnh cảm với dòng sông như thế nào? d. Sụng Hương trở lại “để núi một lời thề trước khi về biển cả”. - Dường như sụng Hương khụng muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gỡ đú chưa kịp núi. Nú đột ngột đổi dũng rẽ ngặt sang hướng Đụng Tõy để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổkhúc quanh này thực bất ngờ biết bao”. - Tỏc giả liờn hệ “Có một cái gỡ rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây Tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tỡnh tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tỡnh trở lại với Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả Lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sụng Hương thành giọng hũ dõn gian, ấy là tấm lũng người dõn Chõu Húa xưa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở”.Sự chí nghĩa chí tỡnh của sụng Hương với Huế được thể hiện như thế nào? Nghệ thuật thể hiện của tác giả? →Tóm lại: ở vị trí nào Sông Hương cũng có vẻ đẹp sống động , gợi cảm .đặc biệt, Huế đã tôn lên vẻ đẹp của sông Hương và sông Hương càng trở nên thơ mộng, hữu tỡnh nhờ có Huế. 2.Vẻ đẹp sụng Hương được khỏm phỏ dưới gúc độ văn húa:* HPNT đã khám phá vẻ đẹp của sông Hương dưới các góc độ văn hóa như: thơ ca, âm nhạc+ Tỏc giả cho rằng cú một dũng thi ca về sụng Hương. Đú là dũng thơ khụng lặp lại mỡnh trong cảm hứng của các nghệ sĩ: -“Dũng sụng trắng - lỏ cõy xanh” (Chơi xuõn -Tản Đà) -“Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang như kiếm lập thanh thiờn - Cao Bỏ Quỏt). - “Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy Sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu” (Thơ của Thu Bồn) - Từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố HữuNhà văn đó cảm nhận sụng Hương gắn với những lĩnh vực văn húa nào? Ở mỗi lĩnh vực đú, sụng Hương đó được miờu tả như thế nào? + HPNT gắn sụng Hương với õm nhạc cổ điển Huế: “Sụng Hương đó trở thành một người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuyaQuả đỳng vậy, toàn bộ nền õm nhạc cổ điển Huế đó được sinh thành trờn mặt nước của dũng sụng này trong một khoang thuyền nào đú, giữa tiếng nước rơi bỏn õm của những mỏi chốo khuya”.→ Phải cú độ nhạy cảm về thẩm õm, hiểu biết về õm nhạc của xứ Huế, tỏc giả mới cú sự liờn tưởng tài hoa này.+ Với ngũi bỳt tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du: “Nguyễn Du đó bao năm lờnh đờnh trờn quóng sụng này với một phiến trăng sầu. Và từ đú, những bản đàn đó đi suốt đời Kiều”. 3.Vẻ đẹp sụng Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử: - Sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó, từ thuở nó còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. - Tờn của dũng sụng Hương được ghi trong “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói; “Nú mang tên là Linh Giang” → Dũng sụng ấy là điểm tựa, bảo vệ biờn cương thời kỡ Đại Việt. - Thế kỉ XVIII, nú vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xuõn, gắn liền với tờn tuổi của người anh hựng Nguyễn Huệ. - Nú đọng lại đến bầm da, tớm mỏu “nú sống hết lịch sử bi trỏng của thế kỉ XIX”. - Nú đi vào thời đại của Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển. - Nú chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968.→ Sụng Hương đó gắn liền với chiều dài lịch sử của Huế, của dõn tộc.Nhà văn thấy tên tuổi sụng Hương gắn với những sự kiện lịch sử nào?→ HPNT đã kết luận rất hay về lịch sử dòng sông: “Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mỡnh làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bỡnh thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.” * Nhà văn đó lớ giải tờn dũng sụng: - Bài tựy bỳt kết thỳc bằng cỏch lớ giải tờn của dũng sụng: sụng Hương, sụng thơm. Cỏch lớ giải bằng một huyền thoại: Người làng Thành Trung cú nghề trồng rau thơm. ở đõy kể lại rằng vỡ yờu quớ con sụng xinh đẹp, nhõn dõn hai bên bờ sụng đó nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dũng sụng cho làn nước thơm tho mói mói. Huyền thoại ấy đó trả lời cõu hỏi : ai đó đặt tờn cho dũng sụng? - Đặt tiờu đề và kết thỳc bài tùy bút bằng cõu hỏi “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” không chỉ để nhằm mục đớch lưu ý người đọc về cỏi tờn đẹp của dũng sụng mà cũn gợi lờn niềm biết ơn đối với những người đó khai phỏ miền đất này. Mặt khỏc khụng thể trả lời vắn tắt trong một vài cõu mà phải trả lời bằng cả bài kớ dài để ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dũng sụng.Kết thỳc bài tựy bỳt là cỏch lớ giải tên dòng sông thú vị như thế nào? Gợi cho ta cảm xỳc gỡ? 4.Nột đẹp của văn phong HPNT: -Tinh tế, tài hoa. - Uyên bác (có vốn tri thức phong phú, sâu sắc về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật xứ Huế). - Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn bay bổng. - Gắn bó máu thịt và yêu tha thiết cảnh vật và con người xứ Huế. Tỏc giả đó soi tõm hồn mỡnh và tỡnh yờu quờ hương xứ sở vào sụng Hương khiến dũng sụng trở nờn lung linh, đa dạng như đời sống tõm hồn con người. Tỡm hiểu nột đẹp của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường?III .CỦNG CỐ: * Cần tập trung chỳ ý nắm chắc những giỏ trị cơ bản của tỏc phẩm: + Vẻ đẹp của sụng Hương qua cảnh sắc thiờn nhiờn. + Vẻ đẹp của sụng Hương dưới các gúc độ văn hóa: thơ ca, âm nhạc. + Vẻ đẹp của sụng Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử. + Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường. V.Luyện tập: 1. Tỡm những tư liệu thơ văn viết về sụng Hương? 2. Viết bài thu hoạch thể hiện cảm nhận về sụng Hương sau khi học xong tác phẩm này. * Hướng dẫn :1. Nhiều tác phẩm viết về sông Hương như: - Tiếng hát sông Hương -Tố Hữu: Trời trong veo Nước trong veo Em buông mái chèo Trên dòng Hương giang - Quê Mẹ -Tố Hữu: Hương giang ơi! dòng sông êm Quả tim ta vẫn ngày đêm tự tinh. - Vài nét Huế - Nguyễn Bính: Cầu cong như chiếc lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ. - đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? Có chở trăng về kịp tối nay?
File đính kèm:
- ai da dat ten cho dong song(21).ppt