I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả:
- Sinh 1937, là một trí thức yêu nước, từng tham gia kháng chiến chống Mĩ.
- Quê gốc ở Quảng Trị nhưng sinh ra, sống và làm việc ở Huế.
- Chuyên về bút kí.
- Phong cách nghệ thuật: sáng tác của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, lịch sử, văn hóa, địa lí Ông có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
- Tác phẩm: SGK.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Phủ Ngọc Tường(TrÝch)Ai ®· ®Ỉt tªn cho dßng s«ng?I- Giới thiệu chung:1- Tác giả:- Sinh 1937, là một trí thức yêu nước, từng tham gia kháng chiến chống Mĩ.- Quê gốc ở Quảng Trị nhưng sinh ra, sống và làm việc ở Huế.- Chuyên về bút kí.- Phong cách nghệ thuật: sáng tác của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, lịch sử, văn hóa, địa líÔng có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.- Tác phẩm: SGK.2-Tác phẩm:a- Đề tài:sông Hương là dòng sông đặc trưng cho Huế, đã đi vào thơ của nhiều nhà thơ VN như: Hàn Mặc Tử, Tố Hữu, Thu Bồnb- Thể lọai: bút kí.c- Xuất xứ:- Đây là bài kí xuất sắc được viết tại Huế ngày 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên.- Bài kí có ba phần, văn bản dưới đây là phần thứ nhất. II- Tìm hiểu văn bản:1- Nhan đề tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là câu hỏi tu từ. Gợi sự tò mò, lôi cuốn. Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng của tác giả. Việc dùng câu hỏi để đặt tên chẳng những lưu ý ở người đọc về một cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi niềm biết ơn đối với những người khai phá vùng đất ấy.2- Dòng sông Hương:a- Vẻ đẹp của SH qua cảnh sắc thiên nhiên:* Đoạn thượng lưu:( lúc ở rừng già, giữa lòng Trường Sơn)- Rầm rộ và mãnh liệt như bản trường ca.- Cuộn xóay như cơn lốc.- Dịu dàng say đắm. - Phóng khóang và man dại như một cô gái Digan.Cá tính và sức sống mãnh liệt của SH được khác họa qua những từ ngữ gợi cảm,những phép tu từ so sánh , nhân hóa đầy ấn tượng. * Đọan ở đồng bằng:( trung lưu) - Khi ra khỏi rừng núi:+ Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ của “người mẹ phù sa”.+ Chuyển dòng liên tục, uốn theo những đường cong thật mềm_ Lúc qua hai dãy đồi sừng sững như thành quách: dòng sông mềm như tấm lụa, có vẻ đẹp đa màu, biến ảo” sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”, có vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi.* KHI CHẢY VÀO THÀNH PHỐ:- Đi qua vùng ngọai ô Kim Long: vui tươi hẳn lên.- Khi đến thành phố: sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ làm cho dòng sông mềm hẳn đi, trôi chậm, thực chậm, chỉ còn là mặt hồ yên tĩnh.TG SO SÁNH:@ VỚI SÔNG XEN, SÔNG ĐA- NÚYP ĐỂ THẤY SỰ TƯƠNG ĐỒNG: SH CŨNG NẰM GIỮA LÒNG THÀNH PHỐ.@ VỚI SÔNG NÊ-VA: ĐỂ NGHE ĐƯỢC ĐIỆU SLOW CHẬM RÃI, LẶNG LỜ CỦA SH.Về địa lí, năng lực quan sát tinh tế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ cảnh sắc của SH.* Ra khỏi kinh thành:dòng sông đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngọai ô thôn Vĩ Dạ, sau đó đột ngột chuyển dòng để gặp lại thành phố lần cuối. Vẻ đẹp của dòng sông được miêu tả bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hóa phong phú và một vốn từ giàu có, đậm chất thơ.b- Vẻ đẹp của sông Hương được nhìn từ gĩc độ văn hóa:- SH có vẻ trầm mặc khi đi giữa những lăng tẩm của các vua chúa, khi gặp chùa Thiên Mụ.- Vẻ đẹp của SH gắn liền với âm nhạc cổ điển của Huế.- SH khiến ta nhớ đến thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Cao Bá Quát, Tố Hữu, nhớ đến giọng hò dân gian.Với những am hiểu sâu sắc về văn hóa nghệ thuật, tg đã phát hiện vẻ đẹp của dòng SH gắn liền với bản sắc văn hóa độc đáo của xứ Huế, gợi cảm hứng cho những sáng tạo nghệ thuật.Ca HuÕ trªn s«ng H¬ngc. Nhìn từ góc độ lịch sử:- Là biên hùng đất nước thời vua Hùng.- SH chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc thời Đại Việt.- Làm vẻ vang kinh thành Phú Xuân thời Nguyễn Huệ.- SH đầy bi tráng của TK XIX với phong trào Cần Vương.- SH đầy những chiến công rung chuyển thời CMTT và xuân Mậu Thân.Dùng kiến thức lịch sử uyên bác, tác giả đã tạo nên nét đẹp hào hùng mang màu sắc sử thi của SH.3- Bài bút kí thể hiện văn phong đặc sắc của tác giảVới tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tình yêu say đắm quê hương xứ sở, nhà văn đã làm cho dòng sông Hương trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tâm hồn con ngươìSự liên tưởng kì diệu, những kiến thức phong phú về địa lí lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân tác giả.Ngôn ngữ phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, đầy chất thơ; cách sử dụng những phép tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ.III. Ghi nhớ: SGKIV. Tổng kết:Qua việc cảm nhận và miêu tả vẻ đẹp của SH ở nhiều góc độ, bài kí đã thể hiện tình yêu tha thiết, say đắm với thiên nhiên và con người xứ Huế của tác giả.Bài kí đã bộc lộ cái Tôi trữ tình đầy tài hoa, uyên bác, giàu tình cảm và trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
File đính kèm:
- Ai da dat ten cho dong song(20).ppt