A/ Thân thế và sự nghiệp sáng tác
của Nguyễn Du
B/ Truyện Kiều
I/ Nguồn gốc và cốt truyện
II/Giá trị tác phẩm
1/Giá trị nội dung
2/Những thành tựu nghệ thuật chủ yếu
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - “Truyện Kiều ” - Nguyễn Du ( Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Truyện Kiều ” Nguyễn Du( Tiết 2)Lê Thị NgânTrường THPT Chu Văn AnTrong giờ học hôm nay,Cô trò lớp 10A6 rất hân hạnh được đón các cô giáo trong tổ Văn của trường, các thầy giáo, cô giáo thực tập sư phạm, đặc biệt là các thầy giáo cô giáo trường Thiếu sinh quân QKI.Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các thầy giáo, cô giáo."Cảo thơm lần giở trước đèn"Nội dung bài giảngA/ Thân thế và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn DuB/ Truyện KiềuI/ Nguồn gốc và cốt truyệnII/Giá trị tác phẩm 1/Giá trị nội dung 2/Những thành tựu nghệ thuật chủ yếu1/Giá trị nội dung của"Truyện Kiều"a/Thế giới nhân vật trong “Truyện Kiều”Thuý KiềuKim TrọngThúc SinhTừ HảiHoạn bàHoạn ThưQuan lạiHồ Tôn HiếnMã giám sinhTú bàSở KhanhBạc Hạnh, Bạc bàThuý KiềuKim Trọng Thúc SinhTừ HảiKhát vọng: -tình yêu, hạnh phúc -tự do công lý" Khách du bỗng có một người Kỳ Tâm họ Thúc cũng nòi thư hương" "Râu hùm hàm én, mày ngài,Vai năm tấc rộng,thân mười thước cao"*"Phong tư tài mạo tót vờiVào trong phongnhãra ngoài hào hoa" Thuý KiềuHoạn bà,Hoạn ThưQuan lạiHồ Tôn HiếnThế lực cườngquyềnnạn nhân“ Làm cho nhìn chẳng được nhau Làm cho đầy đoạ cất đầu chẳng lên"" Trong tay sẵn có đồng tiềnDầu lòng đổi trắng thay đen khó gì"" Bắt nàng thị yến dưới mànDở say lại ép cung đàn nhặt tâu"*Mã giám sinhTú bà, Sở KhanhThế lựcđồngtiềnThuý KiềuNạn nhân*"Lầu xanh có mụ Tú BàLàng chơi đã trở về già hết duyên"“Bạc tình nổi tiếng lầu xanhMột tay chôn biết mấycành phù dung"“Cò kè bớt một thêm haiGiờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm"Quathế giới nhân vật trong “TruyệnKiều”,ta thấy:Đêm đen của xã hội phong kiếnsuy tànHương vị ngọt ngàocủa tình yêuánh sáng rực rỡ của tài hoa, trí tuệChân trời xa xôi của công lý- chính nghĩaTóm lại,-“nghiêng nước nghiêng thành”-“hoa ghen, liễu hờn”-“Rõ ràng trong ngọc, trắng ngà...”a/ Sắc2/Nhân vật Thuý Kiều Sự táo bạo của Nguyễn Du- “khiến bao thế hệ nhà nho lúng túng”Nhan sắc nữ giới theo quan điểm Phương Đôngb/ Tài- "Thông minh vốn sẵntư trời"- "Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm"Đây chính là một trong những giá trị nhân đạo của tác phẩmGiá trị tinh thần có nhiều yếu tốphi phong kiếnđồng thời cũng là sự phát hiện mới mẻ trong việc xây dựng hình tượng nhân vậtc/Tình-Kim Trọng- Thuý Kiều"Tình trong như đã mặt ngoài còn e"" Trước còn giăng giósau ra đá vàng"" Từ rằng: Tâm phúc tương cờ”Tình yêu trong trắng,thuỷ chungLô gíc cuộc sống đã đưa đến lô gíc trái tim-Thúc Sinh- Thuý KiềuNghĩa ân tình vàđặc biệt là tình tri kỷ-Từ Hải- Thuý Kiều**-Hiếu nghĩa-"Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha"-Ân tình-thể hiện rất rõ trong mànbáo ân , báo oán+Với Thúc Sinh+ Với Mụ quản gia+Với Vãi Giác DuyênSắcTàiTìnhrút cuộcchỉ là“một cunggió thảmmưa sầu”gia đình ly tántình yêu tan vỡlàm gái thanh lâuchịu đời làm lẽlàm kiếp nô tỳtu hành bất đắc chícuộc đời không chồng,không conPhẫn uất" Nghĩ đời mà ngán cho đời"“Tài tình chi lắm cho trời đất ghen""Chữ tài liền với chữ tai một vần”"Cho haymuônsự tại trời "Thể hiện một phần hạn chế của tác phẩmTriết lý bi quan, tiêu cực2/Những thành tựu nghệ thuật chủ yếua/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật *NT xây dựng ngôn ngữ nhân vật -Kiều mắc lừa SK-Kiều báo ân, báo oán*NT khai thác đời sống nội tâm nhân vật-Trao duyênVdVd- Lối nói đay nghiến, nanh nọc của Tú bà-Ngôn ngữ trang trọng của Từ Hải*Ngôn ngữ tự sự của tác giả*Tả cảnh ngụ tình-Đoạn Kiều bị Tú bà tra khảo-Cảnh Kim- Kiều gặp gỡVd-Đoạn Kiều trốnkhỏi nhà Hoạn ThưVd- Cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bíchb/Thành tựu ngôn ngữ thơ ca*Ngôn ngữ phong phú, chính xác, đẹp-Vd:- chỉ tả giọt nước mắt, ND đã dùng rất nhiều từ ngữ để gọi tên -Những bức tranh gợi mùa*Tiếp thu ngôn ngữ, văn hoá dân gian ; sử dụng điển tích, điển cố đầy sáng tạo“Nguyễn Du viết truyện Kiều như có máu rỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua tờ giấy” ( Mộng Liên Đường chủ nhân)“Truyện Kiều nói mãi không cùng”( Trần Đình Sử)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em lớp 10A6đã theo dõi bài giảng
File đính kèm:
- Truyen Kieu.ppt