Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tôi yêu em - Puskin (Tiết 5)
- A. X. Puskin (1799-1837), “Mặt trời của thi ca Nga”.
- Sinh ra trong một gia đình quý tộc lâu đời.
- Năm 1837 bị sát hại trong một cuộc đấu súng.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tôi yêu em - Puskin (Tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÔI YÊU EMA. X. PUSKINGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhung.Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Linh.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- A. X. Puskin (1799-1837), “Mặt trời của thi ca Nga”.- Sinh ra trong một gia đình quý tộc lâu đời.- Năm 1837 bị sát hại trong một cuộc đấu súng.Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của Puskin?Vợ puskin(Natalia puskina)Puskin bị thương trong cuộc đấu súng với ĐăngtexMộ Puskin ở tu viện XviatogorxkiTượng Puskin ở Nga- Sự nghiệp sáng tác: + Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết bằng thơ, truyện ngắn, trường ca, kịch, đặc biệt là thơ trữ tình- Nội dung thơ văn: + Thể hiện tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu. + Là tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị chân thực.2. Tác phẩm2.1. Hoàn cảnh ra đời + Được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A. A. Ô-lê-nhi-na (con gái của A. N. Ô-lê-nhin, Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga). + Mùa hè năm 1829 puskin đã cầu hôn nhưng không được chấp nhận. => Bài thơ ra đời năm 1829.Em biết gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ?II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN1. Đọc hiểu khái quát a. Đọc tác phẩm - Câu 1 + 2 : chậm, ngập ngừng. - Câu 3 + 4 : dứt khoát, mạnh mẽ. - Câu 5 + 6 : day dứt, u buồn, hồi nhớ và kiểm nghiệm. - Câu 7 + 8 : tha thiết và điềm tĩnh.Em hãy nhận xét về hình thức kết cấu của bài thơ?b. Hình thức kết cấu - Bốn câu thơ đầu : sự nhận thức và suy xét tình yêu bằng lý trí. - Bốn câu cuối : Tâm hồn, trái tim nói lời tình yêu.Nguyên tác bản tiếng NgaDịch nghĩaTôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữaTôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thếDịch thơTôi yêu em đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;Nhưng không để em phải bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm không hi vọngLúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghenTôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. 1829(Bản dịch của Thúy Toàn)2. Đọc hiểu chi tiết a. Nhan đề bài thơ - Nhan đề “Tôi yêu em là do người dịch đặt. - Cặp đại từ nhân xưng “Tôi – em”: + Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. + Là tình yêu đơn phương của chàng trai.b. 4 câu đầu: tình yêu và lý trí.Em biết gì về nhan đề của bài thơ?Cặp đại từ nhân xưng “Tôi – em” gợi cho em điều gì?Ở hai dòng thơ đầu chàng trai khẳng định điều gì?Khẳng định:+ Tôi đã yêu em.+ Tình yêu vẫn đang âm ỉ cháy.Giọng điệu câu thơ và những từ “chừng có thể”,( “vẫn”, “có lẽ” ) thể hiện điều gì?- Giọng điệu chậm rãi + “vẫn”,”có lẽ” -> tình yêu đã được chiêm nghiệm, suy ngẫm trong nhiều thời gian.Lời bộc bạch đó gợi sự cảm nhận như thế nào về tình yêu của chàng trai? Tình yêu của chàng trai: thầm lặng mà bền vững, say mê.Tình yêu của chàng trai đã mang lại cho người anh yêu điều gì? Người anh yêu: phải “bận lòng”, hồn “gợn bóng u hoài” (buồn, phiền). Không được cô gái đáp lại.Tình yêu không được đáp lại, chàng trai có quyết định như thế nào?- Lý trí đưa ra quyết định dứt khoát: âm thầm dừng bước -> để người anh yêu được thanh thản tâm hồn.Chµng traiBèn c©u ®ÇuNgêi anh yªu yªu say mª.Suy ngÉm, chiªm nghiÖmQuyÕt ®Þnh ©m thÇm tõ bá.BËn lßng, u hoµi.Thanh th¶n t©m hån.NghÞch c¶nh§au khæTr©n träng t×nh c¶m.ở hai câu 5, 6 điệp khúc “Tôi yêu em” được lặp lại có tác dụng gì?Hai câu 5, 6: + Điệp khúc lặp lại: “Tôi yêu em” -> nhấn mạnh tình yêu chân thành, mãnh liệt của chàng trai. + Trạng thái cảm xúc: âm thầm, không hi vọng, rụt rè, hậm hực lòng ghen. -> Tình yêu đơn phương nhưng vô cùng nồng nàn, sâu sắc. + Giọng điệu: day dứt, u buồn. + Cấu trúc: “lúckhi”. -> Chàng trai phải sống âm thầm trong sự giày vò, đau khổ.Ở hai câu này chàng trai có những trạng thái cảm xúc gì? c. Bốn câu cuối: Tâm hồn nói lời tình yêu.Những cung bậc tình cảm này nói lên điều gì?Nhận xét về giọng điệu, cấu trúc của hai câu 5, 6?Tr¸i tim yªu s«i næi, m·nh liÖtT©m hån yªu ®¬ngbÞ giµy vß, ®au khæ.Nh÷ng t×nh huèng®êi thêng ?Sống trong sự giày vò đau khổ như vậy, chàng trai đã có cách ứng xử như thế nào?Hai câu: 7, 8:+ Ứng xử của chàng trai: . Yêu em chân thành, đằm thắm -> tiếp tục khẳng định tình yêu tha thiết của mình. . Cầu trời cho em có được người yêu chân thành, đằm thắm như thế -> chúc phúc cho người mình yêu.+ Sự chuyển ý đột ngột, bất ngờ+ Giọng thơ tha thiết mà điềm tĩnh, thanh thoát.-> Chàng trai vừa nuối tiếc, xót xa, vừa tự tin, kiêu hãnh vì tình yêu của mình.Nhận xét và nêu ý ngĩa về sự chuyển ý từ câu 5, 6 sang câu 7, 8 và giọng điệu ở cuối bài thơ?Yªu ©m thÇm, m·nh liÖt bÞ giµy vß ®au khæVÉn yªu ch©n thµnh, dÞu dµng ;CÇu chóc h¹nh phóc cho ngêi anh yªu.T©m tr¹ng ?Nh©n c¸ch?Tét cïng cña nçi ®au !Tét cïng cao thîng !Lêi tá t×nh?Lêi ChiaTay?T«i yªu em....Lµ mét lêi tá t×nhth«ng minh.Lµ mét lêi chia taycña mét tr¸i tim nh©n ¸i,mét nh©n c¸ch cao thîng.hayNÕu em lµ.......III. TỔNG KẾTNội dung: Bài thơ diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là tình yêu cao thượng của trái tim con người với một mối tình không đơm hoa kết trái, nhưng kết lại thành bài học có ý nghĩa nhân văn cao đẹp.2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng,giàu chất thơ, giọng điệu khi tha thiết , mạch thơ đột ngột theo cảm xúc.3. Bài học: Mỗi người khi yêu hãy biết trân trọng tình yêu, và tình yêu cũng rất cần chúng ta ứng xử có văn hoá. TẠM BIỆT NHÀ THƠ PUSKIN!
File đính kèm:
- Toi yeu em(6).ppt