• *NỘI DUNG BI HỌC
• I. Vài nét về cuộc đời - con người
• 1. Cuộc đời
• 2. Con người
• II. Quan điểm nghệ thuật
• 1. Tác phẩm văn chương
• 2. Nhà văn
• 3. Nghề văn
• III. Sự nghiệp văn học
• 1. Trước Cách mạng tháng 8
• 2. Sau Cách mạng tháng 8
• 3. Đặc điểm phong cách nghệ thuật
• IV. Kết luận
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 50, 51: Văn học sử: Tác gia Nam Cao (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50-51- Văn học sửNAM CAOTÁC GIA*NỘI DUNG BÀI HỌCI. Vài nét về cuộc đời - con người 1. Cuộc đời 2. Con ngườiII. Quan điểm nghệ thuật 1. Tác phẩm văn chương 2. Nhà văn 3. Nghề vănIII. Sự nghiệp văn học 1. Trước Cách mạng tháng 8 2. Sau Cách mạng tháng 8 3. Đặc điểm phong cách nghệ thuậtIV. Kết luậnNAM CAO (1915-1951)I.VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI–CON NGƯỜI 1. CUỘC ĐỜI?Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nam Cao.Theo em, những yếu tố nào trong cuộc đời của ông có ảnh hưởng đến những sáng tác của ông sau này?-Tên thật: Trần Hữu Tri (1915 – 1951) -Quê hương : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân,tỉnh Hà Nam.-Bút danh: Nam Cao -Gia đình : Xuất thân gia đình trung nông nghèo, đông con.-Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu, vất vả.Làng Đại Hồng-quê hương Nam Cao Làng Đại Hồng thuộc xã Hồ Hậu, H. Lý Nhân - Trước năm 1945 thuộc Tổng Cao đà, Phủ Nam Sang, Tỉnh Hà Nam. Làng nằm gần ngã 3 sơng Hồng và sơng Châu hay cịn gọi là Ngã 3 Tuần Vường (nay là khu vực trạm bơm Hữu Bị) - quê hương của nhà văn Nam Cao, với tác phẩm nổi tiếng Chí Phèo cùng nhiều tác phẩm văn học cĩ giá trị khác. Ơng đã được tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học” năm 1996. Vài tư liệu về làng Đại Hồng – quê hương của Nam Cao* Trước Cách mạng tháng 8 : Học hết bậc thành chung , đi làm ở nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Cuối cùng thất nghiệp, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc. Con đường đời :* Sau Cách mạng tháng 8 :Vừa viết văn, vừa tích cực tham gia cách mạng.1946: tham gia đoàn quân Nam tiến.1950: tham gia chiến dịch Biên giới.1951: hi sinh trên đường đi công tác. 2. Đặc điểm con ngườiNhững nét tính cách nổi bật nào trong con người Nam Cao đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông ?? - Là người cĩ bề ngồi lạnh lùng, ít nĩi nhưng cĩ đời sống nội tâm phong phú, sơi sục. Ơng luơn cĩ tâm trạng bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời (trước CMT8). -Là người cĩ tấm lịng đơn hậu, chan chứa tình yêu thương, ân tình, gắn bó sâu nặng với những người nghèo khổ ở quê hương.=> con người giàu tình cảm. - Là một người trí thức “trung thực vơ ngần” luơn nghiêm khắc tự đấu tranh với chính mình để thốt khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen.=> Cuộc đời và nhân cách của nhà văn – chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.II/QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT*Dựa vào sách giáo khoa, em hãy nêu những câu văn thể hiện quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trong các tác phẩm “Trăng sáng” và “Đời thừa”?Nam Cao quan niệm như thế nào về : + Tác phẩm văn chương? + Nhà văn ? + Nghề văn ??1. Văn học phải gắn bĩ với đời sống của nhân dân lao động, phản ánh chân thực cuộc sống.2. Văn chương chân chính phải có nội dung nhân đạo sâu sắc “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia , thoát ra từ những kiếp lầm than.” (Trăng sáng)“Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hơn.” (Đời thừa)Quan điểm nghệ thuật hiện thực “vị nhân sinh” Đặt cuộc sống lên trên văn chương: “sống đã rồi hãy viết”. 3. Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. Nhà văn phải cĩ lương tâm nghề nghiệp “ Sự cẩu thả trong vănchương thì thật là đê tiện”.“Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa cĩ.Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao tiến bộ và sâu sắc .1.Trước Cách mạng tháng Tám :III/ Qúa trình sáng tác Người trí thức nghèoNgười nơng dân nghèoHai đề tài chính-Đời thừa.- Sống mịn.-Giăng sángChí Phèo- Lão Hạc.- Một bữa noNgười trí thức nghèo8ndamngNhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ*Nội dung chính* Gía trị :- Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người.- Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống cĩ ích , thực sự cĩ ý nghĩa.Người nơng dân nghèo*Nội dung chính:-Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của người nơng dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị tha hĩa.*Gía trị :-Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của người nơng dân lương thiện.- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.
File đính kèm:
- Tiet 5051 Tac gia Nam cao.ppt