Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 47: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia - Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Vũ Trọng Phụng.

2. Tác phẩm “Số đỏ”.

3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”.

4. Nghệ thuật trào phúng.

II. Đọc hiểu

1. Nhan đề và tình huống truyện.

2. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 47: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia - Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔĐọc Văn(Trích “Số Đỏ”)HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATiết 47Vũ Trọng PhụngI. Tìm hiểu chung1. Tác giả Vũ Trọng Phụng.2. Tác phẩm “Số đỏ”.3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”. 4. Nghệ thuật trào phúng.II. Đọc hiểu1. Nhan đề và tình huống truyện.2. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình.1Cụ cố HồngBản chất: Đạo đức giả, háo danh, khoe mẽ, lố bịch, bất hiếuVăn Minh chồngBản chất: Tham tiền, vì tiền bất chấp tất cả bán rẻ lương tâm, đạo đức23Văn Minh vợBản chất:456Cô TuyếtBản chất: gái mới hư hỏng, chỉ thích ăn chơi làm đẹp, lẳng lơTú TânBản chất: bất nhân, bất nghĩa, nhắng nhítPhán mọc sừngBản chất: vô liêm sỉ, vụ lợi, cơ hộiCác em hãy gọi tên và chỉ ra bản chất của từng nhân vật?3. Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang gia.Sư cụ Tăng PhúBan bè cụ cố HồngMin Đơ và Min ToaÔng TypnNiềm hạnh phúc của những người ngoài tang gia. (Chân dung trào phúng về những người ngoài tang gia)Xã hội đảo lộnBất nhân, cơ hội chủ nghĩaHáo thắng, tự đắc, kẻ cắp đội lốt nhà sưDâm ô, trâng tráoĐạo đức giảDâm ô, trâng tráo, bất nhânMột xã hội băng hoại về đạo đức, suy đồi về nhân tínhNghệ thuật tương phản, đối lập, mâu thuẫnNgười ngoài tang gia ở đây gồm những ai?4. Cảnh “Đám ma gương mẫu”Trên thực tế có việc người chết và việc đám ma thật không?Sự việc có thật Sự khác thường của đám ma Các em hãy cho biết sự khác thường của đám ma này được thể hiện qua những điểm nào?Cụ cố Tổ chếtCon cháu tổ chức đám ma cho cụĐám ma- Cách tổ chức*Cảnh đưa đámBên ngoài tưởng như to tát, giàu sangBên trong thì hổ lốn, lai căng, bát nháo. Đám ma nhưng lại như một đám rước trong ngày hội lớnCách tổ chức đám ma ở đây có gì khác so với đám ma ngoài đời? Đám “giai thanh gái lịch”Hình thức bên ngoài: Tên thì thanh lịch văn hóa, vẻ mặt thì buôn rầu Bản chất thì đồi bại xấu xa, vô văn hóa Hàng phố (Người dân)Có ý kiến cho rằng: Trong tất cả những người đi đưa đám tang cụ cố Tổ, duy chỉ có hàng phố là xót xa, chia buồn với gia đình, với người chết. Em nghĩ sao? A dua, bát nháo, không phân biệt được đúng – sai - thật - giả - phải – trái – có văn hoá – vô văn hoá. Thờ ơ vô cảmĐám giai thanh gái lịch này là những con người như thế nào? Họ có phải là những người thanh lịch hay không?4. Cảnh “Đám ma gương mẫu”- Người đi đưa đámĐáng chú ý nhất trong số những người đi đưa đám là đám nào?* Điệp khúc “Đám cứ đi”Mọi người cứ đi thản nhiên như không, chẳng ai quan tâm đến người chết, đến việc đưa cụ cố Tổ về nơi an nghỉ cuối cùng.Bản chất bất nhân, máu lạnh, vô nhân tính của xã hội.Đám cứ đi...Câu văn “Đám cứ đi...” với dấu ba chấm gợi cho các em suy nghĩ gì?* Cảnh hạ huyệt- Cậu Tú Tân và bạn bè của cậu Làm đạo diễn cho màn kịch, lập sân khấu trên miệng huyệt ông mình  Đồi bại, vô nhân tính.Trong cảnh hạ huyệt đó những chi tiết nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?- Phán mọc sừngBản chất thực: Đồi bại, vô liêm sỉBề ngoài: Chí hiếu, tức tưởi Tột đỉnh của sự giả tạo, vô nhân tính.Trong đỉnh cao của mâu thuẫn kịch, theo các em ai là diễn viễn xuất sắc nhất về diễn xuất? Tại sao?Đám maHình thức: to tát, chí hiếuNội dung bản chất: xấu xa, vô văn hóa, bất nhânNghệ thuật: Mâu thuẫn, cường điệu, từ ngữ trào phúng, giọng điệu mỉa maiXã hội “chó đểu”, đồi bại, đang trên đà suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, nhân tính, lối sống III. TỔNG KẾTQua đoạn trích các em thấy Vũ Trọng Phụng đã phê phán điều gì? Phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại cả xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước cách mạng.1. Nội dung2. Nghệ thuật trào phúngQua đoạn trích thấy được nét đặc sắc gì về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng?Tình huống truyện độc đáoMâu thuẫn trào phúng gay gắtBút pháp châm biến mãnh liệtXây dựng chân dung biếm hoạ sống độngNgôn ngữ trào phúng, sắc cạnhCâu 1. Đâu là biện pháp nghệ thuật của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” ?A. Nghệ thuật trào phúngB. Nghệ thuật tả cảnhC. Miêu tả tâm lí nhân vậtD. Thủ pháp đảo ngữLUYỆN TẬPCâu 2: Qua đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia” Vũ Trọng Phụng muốn phản ánh điều gì?A. Phê phán thói hư tật xấu của gia đình tư sảnB. Đả kích sâu cay xã hội phong kiến đương thờiC. Tạo ra tiếng cười để mua vui, giải tríD. Phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạngTìm đọc đoạn trích: “Đám tang lão Gô-ri-ô” trích từ tác phẩm “Tấn trò đời” của Ban-Dắc. So sánh xem có điểm gì giống với đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia” không?BÀI TẬP VỀ NHÀXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔQuay lạiQuay lạiQuay lại

File đính kèm:

  • pptTIET 47 HANH PHUC CUA MOT TANG GIA.ppt
Giáo án liên quan