I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 32, 33: Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Ngô Thanh HiềnTiết 32-33: Đọc vănKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Tiết 32-33: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa, Nguyên nhân:*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân PhápSự thay đổi của xã hội VNSự xuất hiện: thành phố, đô thịGiai cấp, tầng lớp mớiLớp công chúng- bạn đọc mớiVua Duy T©nTrêng n÷ sinh T©y häc ®Çu thÕ kû 20 ë Hµ NéiChợ Đồng XuânI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa, Nguyên nhân:*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân PhápXã hội thay đổiSự xuất hiện: thành phố, đô thịGiai cấp, tầng lớp mớiLớp công chúng- bạn đọc mới Văn hóa thay đổi Bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây Dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung HoaVai trò của Đảng và bản Đề cương văn hóa VNI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa, Nguyên nhân:Ý kiến của nhà thơ Lưu Trọng Lư về sự khác biệt giữa hai thế hệCác cụ ta ưa những màu đỏ chótta lại ưa màu xanh nhạt.Các cụ bâng khuâng vì những tiếng trùng đêm khuyaNhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ, các cụ coi như đã làm một điều tội lỗita lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ.ta thì cho là mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh.Cái ái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi, cái tình giây phút, cái tình ngàn thuI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa, Nguyên nhân:*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân PhápXã hội thay đổiSự xuất hiện: thành phố, đô thịGiai cấp, tầng lớp mớiLớp công chúng- bạn đọc mới Văn hóa thay đổi Bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây Dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung HoaVai trò của Đảng và bản Đề cương văn hóa VN Nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển mạnh, viết văn trở thành một nghề để kiếm sốngHoạt động kinh doanh văn hóa thay đổiI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa, Nguyên nhân:b, Khái niệm : LÀ QUÁ TRÌNHtho¸tthi ph¸p trung ®¹iđæi míiph¬ng T©yhéi nhËp v¨n häc hiÖn ®¹i TG HiÖn ®¹i ho¸I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóac, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạnĐầu thế kỷ XX-1920Khoảng từ 1920-1930Khoảng từ 1930-1945Giai đoạn Tác giả tiêu biểuNội dungNghệ thuật-Phan Bội Châu-Phan Châu Trinh-Ngô Đức KếPhan béi ch©uC¶m t¸c vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ngVÉn lµ hµo kiÖt vÉn phong luCh¹y mái ch©n th× h½ng ë tï®· kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn biÓnL¹i ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©uBña tay «m chÆt bå kinh tÕMë miÖng cêi tan cuéc o¸n thïTh©n Êy h·y cßn cßn sù nghiÖpBao nhiªu nguy hiÓm sî g× ®©uI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóac, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạnĐầu thế kỷ XX-1920Khoảng từ 1920-1930Khoảng từ 1930-1945Giai đoạn Tác giả tiêu biểuNội dungNghệ thuật-Phan Bội Châu-Phan Châu Trinh-Ngô Đức Kế Có đổi mới Vẫn thuộc phạm trù trung đại-Hồ Biểu Chánh-Phạm Duy Tốn-Tản Đà-Nguyễn Ái QuốcT¶n ®µMuèn lµm th»ng cuéi ®ªm thu buån l¾m chÞ h»ng ¬iTrÇn thÕ em nay ch¸n nöa råiCung quÕ ®· ai ngåi ®ã chöa?Cµnh ®a xin chÞ nh¾c lªn ch¬iCã bÇu cã b¹n can chi tñiCïng giã cïng m©y thÕ míi vuiRåi cø mçi n¨m r»m th¸ng t¸mTùa nhau tr«ng xuèng thÕ gian cêiI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóac, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạnĐầu thế kỷ XX-1920Khoảng từ 1920-1930Khoảng từ 1930-1945Giai đoạn Tác giả tiêu biểuNội dungNghệ thuật-Phan Bội Châu-Phan Châu Trinh-Ngô Đức KếCó đổi mới Vẫn thuộc phạm trù trung đại-Hồ Biểu Chánh-Phạm Duy Tốn-Tản Đà-Nguyễn Ái Quốc-Thơ Mới-Nam Cao, Vũ Trọng Phụng..-Tự lực văn đoàn-Tố Hữu.Đổi mới trên nhiều nội dungYếu tố trung đại-hiện đại đan xen tồn tạiCách nhìn, cảm xúc mới mẻThoát hẳn thi pháp văn học trung đạiI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóac, Quá trình hiện đại hóa:*Nhận xét: GĐ1 Nội dung mới, nghệ thuật cũGĐ2 Đổi mới chưa đồng đềuGĐ3Đổi mới toàn diện.Văn học giao thêiI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. a, Bộ phận văn học công khaiVăn học hiện thựcVăn học lãng mạnNội dungĐặc trưngĐóng gópHạn chếThành tựuNhóm 1 Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúcthoát ly thực tại Kết tinh ở Thơ Mới, Tự lực Văn đoàn, Nguyễn Tuân Thức tỉnh ý thức cá nhân; tâm hồn người đọc thêm tinh tế, phong phúÍt gắn với đời sống chính trị, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoanPhản ánh thực trạng xã hội, tình cảnh của các tầng lớp nhân dânKết tinh ở văn xuôi: Nam Cao, Ng Công Hoan, Vũ Trọng Phụng. Đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản ánh mâu thuẫn xã hộiChỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh với con ngườiI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. a, Bộ phận văn học công khai b, Bộ phận văn học không công khai*Tác giả: Chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng*Nội dung:+ Đánh thẳng vào thực dân, tay sai+Thể hiện khát vọng độc lập, đấu tranh giải phóng dân tộc+ Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, niềm tin vào tương lai*Nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị, trong sáng gần với quần chúng nhân nhânV¨n häc VN từ®Çu thÕ kû XX-1945Bé phËn v¨n häc c«ng khaiBé phËn v¨n häc kh«ng c«ng khaiXu híngv¨n häc l·ng m¹nXu híng v¨n häc hiÖn thùcV¨n häc yªu níc2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng*Biểu hiện:-Sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm169 bµi th¬44 t¸c gi¶-Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn họcTh¬ §êng luËtTiÓu thuyÕt ch¬ng håiTruyÖntruyÒn kú Ký sùChiÕu,biÓu,hÞch,c¸oTh¬ míiTiÓu thuyÕtTruyÖn ng¾nPhãng sùBót ký,tuú bótKÞch nãiLý luËn, phª b×nh-Độ kết tinh ở những tác giả- tác phẩm tiêu biểu* Sù kÕt tinh t¸c gi¶ t¸c phÈm tiªu biÓuI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng*Nguyên nhân:-Sự thúc bách của thời đại-Sự vận động tự thân của nền văn học-Sự thức tỉnh mạnh mẽ của cái tôi cá nhânI .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
File đính kèm:
- tiet 33Khai quat van hoc VN tu dauTkXX.ppt