Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 26: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

Vũ trụ nội mạc phi phận sự

Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng

Khi thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông

Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng

Lúc bình Tây ,cờ Đại tướng,

Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên

Đô môn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.

Kìa núi nọ phau phau mây trắng

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi

 GV dạy: Trương Thị Minh Thiết

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 26: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ- Thao giảng nữ công : 20/10Tiết 26: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ-Vũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngLúc bình Tây ,cờ Đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa ThiênĐô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.Kìa núi nọ phau phau mây trắngTay kiếm cung mà nên dạng từ bi GV dạy: Trương Thị Minh ThiếtBài cũ:1.ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhà thơ Nguyễn Công Trứ?Tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, xuất thân trong một gia đình Nho học.Sáng tác của ông hầu hết bằng chữ Nôm.Con đường làm quan của ông rất bằng phẳng,ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An năm 1832.Là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.Con đường làm quan của ông rất bằng phẳng,ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An năm 1832.2. “Bài ca ngất ngưởng” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi Nguyễn Công Trứ đỗ đầu kì thi Hương 1819. B. Khi Nguyễn Công Trứ về hưu sống cuộc đời tự do, thoải mái. C. Khi Nguyễn Công Trứ làm Tham tán quân vụ. D. Khi Nguyễn Công Trứ làm Tham tán đại thần.Khi Nguyễn Công Trứ về hưu sống cuộc đời tự do, thoải mái. 3.ấn tượng chung của em về con người tác giả thể hiện qua bài thơ? Qua bài thơ thấy được một tinh thần, một thái độ, một con người vươn lên trong thế tục, sống giữa mọi người mà dường như không thấy ai, đi giữa mọi người mà dường như chỉ biết có mình. Cái tôi thách thức ngạo đời, đối lập với xung quanh.Bài mới:2. Những lời tự thuật:1.Cảm hứng chủ đạo2. Những lời tự thuậtII.Đọc– hiểuI. Tiểu dẫnBài ca ngất ngưởngBố cục:Câu 1- 6: Cuộc sống khi làm quan.Câu 7-19: Cuộc sống sau khi từ quan.a) Cuộc sống khi làm quan:Vũ trụ nội mạc phi phận sựNghĩa câu 1?Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định.Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta.Mọi việc trong trời đất đều do số mệnh con người quyết định.Mọi việc trong trời đất đều là do trời đất quyết định. Quan niệm thiêng liêng của nhà Nho nhằm khẳng định ý thức, trách nhiệm, vai trò của kẻ sĩ .Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta.“Ông Hi Văn” ()(xưng danh) + “tài bộ”:Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. Coi công danh là lồng: bị ràng buộc , mất tự do. Thái độ tự tôn cá nhân độc đáo- chơi ngông, tự tin vào tài mình một cách chân thành, thách thức, khinh bạc.a) Cuộc sống khi làm quan tự tôn cá nhân. - “vào lồng”:Khi: Thủ khoa, Tham tán Tổng đốc Đông Bình Tây Phủ doãnCâu 3 - câu 6:Tự hào- Gồm thao lược >< đủng đỉnh đôi dì.“ngất ngưởng”: sống phóng túng, tự do, thoát tục.( Bụt nực cười) Câu 13-17:- quan niệm được , mất, : dương dương người thái thượng (coi khinh mọi chuyện được mất): khen , chê: phơi phới ngọn đông phong (vui như ngọn gió xuân)ông phóng tâm coi nhẹ cái vật chất, phớt lờ mọi lời đàm tiếu để hưởng cảm giác lâng lâng nhẹ nhõm của một kẻ tự do, biết vượt lên trên những phép tắc ràng buộc.b)Phong cách sống sau khi từ quan- Điệp “khi”, “không”+ nhịp thơ 2/2/2/2 ( nhịp phách, nhịp trống ):liệt kê, khẳng định sự tự hào, cái tài tình, khoáng đạt, thoải mái của nhà thơ trong cuộc chơi bất tận.Từ láy: phau phau, đủng đỉnh, dương dương, phơi phới, ngất ngưởng: b) Phong cách sống sau khi từ quan  Chú trọng miêu tả cảm giác, trạng thái tinh thần của mình khi thoát khỏi vòng cương toả. Câu 18: Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. Trọn vẹn thuỷ chung với lí tưởng trung quân ái quốc: nhà Nho chân chính.b)Phong cách sống sau khi từ quan Câu 19: Trong triều ai ngất ngưởng như ông.Coi mình là duy nhất không ai sánh được về cốt cách  ý thức sâu sắc về giá trị con người. Thách thức với đời.b) PhongcáchsốngsaukhitừquanTổng kết:đã ghi lại cả cuộc đời hoạt động phong phú của một danh sĩ tài tình, trung nghĩa mà không đánh mất mình thể hiện khí phách + giá trị nhân văn vượt thời đại. 4 giai điệu ngất ngưởng trong cuộcđời: - khi làm quan - khi cáo quan về quê - khi nghỉ hưu - khi thực hiện nghĩa vua tôi Hướng dẫn đọc thêm bài: “Hương Sơn phong cảnh ca”- Chu Mạnh Trinh.Cảm xúc bao trùm bài thơ là sự sửng sốt, say mê của tác giả trước cảnh thiên nhiên mê hồn.Bố cục: + Giới thiệu cảnh Hương Sơn( 4 câu đầu): Nam thiên đệ nhất động hút hồn du khách. + Tả cảnh HS (10 câu tiếp): thơ mộng mà linh thiêng, cuốn rũ,mà thanh tịnh, mĩ lệ , hùng vĩ nhưng bàng bạc vị Thiền. + Suy niệm của nhà thơ (còn lại): Yêu giang sơn gấm vóc. áng thơ long lanh như gấm dệt – “ Hương sơn đệ nhất thi”Chúc các em học giỏiGV dạy: Trương Thị Minh Thiết

File đính kèm:

  • pptTiet 26 Bai ca ngat nguong.ppt
Giáo án liên quan