- Tên bài thơ : Thu ẩm – mùa thu uống rượu.
- Bài thơ được Nguyễn Khuyến sáng tác sau khi từ
quan về quê.
- Đây là một trong những bài thơ Nôm viết về đề
tài mùa thu mang đậm sắc màu rất riêng Việt Nam.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Thu ẩm - Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp 11B16 Tập thể lớp 11B6 Thu ẨmNguyễn Khuyến- Tên bài thơ : Thu ẩm – mùa thu uống rượu.- Bài thơ được Nguyễn Khuyến sáng tác sau khi từ quan về quê.- Đây là một trong những bài thơ Nôm viết về đề tài mùa thu mang đậm sắc màu rất riêng Việt Nam.I. Giới thiệu : ( Sgk - tr.48 )“Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? ”“Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?”“Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén đã say nhè.”“Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?” vần “e” chuyển “oe” (mang giá trị gợi hình, chuyển đổi cảm nhận) diễn tả cảnh vật được quan sát bằng cảm giác chuếnh choáng của người say : mọi vật đều như dần mờ đi một cách huyền ảo.- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nhà thơ đã sử dụng trong những câu trên ?II. Phân tích :1. Cảnh thu :II. Phân tích :I. Giới thiệu1. Cảnh thu :I. Giới thiệukhói bếp lẫn sương thu buổi chiều muộn là là lơ lửng quấn quýt quanh lưng giậu cảnh thực mà màu sắc như hư ảo, lung linh, gợi cảm. + màu khói nhạt :- Em hãy cho biết “màu khói nhạt” ở đây thực chất là gì ? Hình ảnh ấy có tác động gì đối với cảnh vật ?“Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt”“Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt” hình ảnh ngôi nhà thấp, cũ, mái tranh đã xác xơ, đổi dạng. ngoài ý nghĩa thời gian còn có ý nghĩa đặc tả màu tối đậm, tĩnh lặng của bầu trời đêm. ánh sáng yếu ớt, không đều đặn, không ổn định – đó là thứ ánh sáng lóe lên rồi như nhòe đi trong cái nhìn của người say.1. Cảnh thu :+ nhà cỏ thấp le te :+ đêm sâu :+ đóm lập lòe :II. Phân tích :I. Giới thiệu- Cảnh thu được nhà thơ cảm nhận và miêu tả với những chi tiết nào ? gợi tả một vẻ đẹp kỳ ảo, lung linh. Câu thơ như vụt sáng lên lấp lánh màu vàng kim loại phản quang ánh trăng của mặt nước mỗi khi gợn sóng lăn tăn bốn phụ âm “l”, ba dấu sắc khứ thanh đứng cạnh nhau, vần “oe” có giá trị gợi hình, liên tưởng Tác giả đã dùng thần bút để đặc tả cảnh sắc đêm trăng.“Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.”1. Cảnh thu :+ nhà cỏ thấp le te+ đêm sâu+ đóm lập lòeII. Phân tích :+ màu khói nhạt+ làn ao lóng lánh bóng trăng loe :I. Giới thiệu+ làn ao lóng lánh bóng trăng loe tính từ “xanh ngắt” diễn tả màu xanh trong ngút tầm mắt của vòm trời ngày thu. Trời thu vẫn một màu xanh muôn thuở nhưng nên thơ, chứa đựng hồn thu tĩnh lặng dường như tuyệt đối, tĩnh lặng đến se lòng.1. Cảnh thu :+ nhà cỏ thấp le te+ đêm sâu+ đóm lập lòeII. Phân tích :+ màu khói nhạt+ “da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” + “da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” I. Giới thiệu=> Bốn câu thơ đi liền nhau (2,3,4,5) đặc tả cảnh thu một cách độc đáo. Đây là những câu thơ hay miêu tả cái thực: cảnh thực, vật thực, sắc màu thực nhưng đẹp với vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, mang đậm hồn thu đặc trưng của nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ (chứa đựng những nét chung của làng quê Việt Nam).+ làn ao lóng lánh bóng trăng loe1. Cảnh thu :+ nhà cỏ thấp le te+ đêm sâu, đóm lập lòeII. Phân tích :+ màu khói nhạt+ “da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” I. Giới thiệu- Em có nhận xét gì về bức tranh mùa thu được nhà thơ miêu tả trong bài ? Cảnh sắc của làng quê được nhà thơ đưa vào thơ ca với tất cả góc cạnh, vẻ đẹp huyền diệu vốn có của nó.1. Cảnh thu :“Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? ”II. Phân tích :I. Giới thiệu1. Cảnh thuII. Phân tích :“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén đã say nhè.”2. Tình thu :I. Giới thiệu- Hình ảnh thi nhân hiện lên trong bài thơ như thế nào ?- Em có nhận xét gì về nội dung câu thơ thứ năm của bài thơ ? Ý nghĩa vị trí của câu thơ trong bài ?1. Cảnh thuII. Phân tích :“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén đã say nhè.”2. Tình thu :Câu thơ thứ 5 có ý nghĩa chuyển tiếp từ cảnh sang tình. Từ nhìn cảnh thu tác giả quay lại cảnh trong lòng mình :I. Giới thiệu chữ “ai” lấp lửng như một mối hoài nghi.+ Da trời ai nhuộm : “không vầy” - không giụi xát - không chủ động. Cảnh trời và cảnh mình giống nhau, đều do ai đó làm cho biến đổi : “xanh ngắt”, “đỏ hoe”. Hai câu thơ tả cảnh nhưng chuyển đổi hé lộ tâm tư của nhà thơ (tả tình).1. Cảnh thuII. Phân tích :2. Tình thu :+ Mắt lão không vầy :I. Giới thiệu vần “oe” “e” gợi liên tưởng về hình ảnh cảnh vật trong ánh mắt nhìn, tâm trạng của người say : như chao đảo, lung linh, mờ ảo. + say nhè+ đỏ hoe+ Da trời ai nhuộm 1. Cảnh thuII. Phân tích :2. Tình thu :+ Mắt lão không vầy I. Giới thiệu Tâm trạng của thi nhân : không phải say rượu mà là say cảnh.=> Hình ảnh mắt “đỏ hoe” gợi nỗi niềm tâm sự của nhà thơ. Đó là nỗi ưu tư về thời thế cố giấu kín in dấu trong cách nhìn cảnh vật, ở chén rượu uống một mình, trầm lặng uống rượu để giải sầu. Uống để “say nhè” mà lòng vẫn nặng trĩu bởi thi nhân đâu say vì rượu :“ Túy ông ý chẳng say vì rượu Say vì đâu, nước thẳm với non cao !” (trích : Uống rượu vườn Bùi) + say nhè+ đỏ hoe+ da trời ai nhuộm 1. Cảnh thuII. Phân tích :+ mắt lão không vầy 2. Tình thu :I. Giới thiệuIII. Tổng kết :* Bài thơ là một bức tranh thu tĩnh lặng chứa đựng tâm trạng trĩu nặng ưu tư - nỗi niềm, tâm sự kín đáo trong tâm hồn Nguyễn Khuyến về hiện thực thời thế của quê hương đất nước.Nghệ thuật dụng ngôn ngữ gợi hình độc đáo mang tính chất “thi trung hữu họa” – nhà thơ đã “vẽ” lên cảnh thu với vẻ đẹp và cái thần nằm trong cảnh : cảnh vật như mang linh hồn, chứa đựng hơi thở đời sống. Cảnh sắc mùa thu hiện lên quen thuộc, bình dị, mang đậm sắc màu riêng của trời thu, cảnh thu làng quê Việt Nam.1. Cảnh thuII. Phân tích :2. Tình thuI. Giới thiệuĐúng.Không đúng. 2. “Thu ẩm” - mùa thu uống rượu. Nguyễn Khuyến uống rượu và ngắm cảnh thu nhưng chưa uống bao nhiêu đã say. Rượu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến cái say của nhà thơ. 1. Uống rượu, ngắm cảnh và làm thơ là thú vui tao nhã của văn nhân xưa. Ở “Thu ẩm”, Nguyễn Khuyến cũng uống rượu nhưng thú vui uống rượu thưởng ngoạn thu của ông trong bài thơ như thế nào ?IV. Củng cố : * Dựa vào nội dung bài học để trả lời các câu hỏi sau :Đáp án :III. Tổng kết :1. Cảnh thuII. Phân tích :2. Tình thuI. Giới thiệuKhông đúng.Đúng.- Hết -Trân trọng cảm ơn quý thầy cô IV. Dặn dò : * Câu hỏi và bài tập về nhà : Học thuộc lòng hai bài thơ thu và học kỹ bài giảng. * Chuẩn bị bài sau : Soạn “Mồng hai tết viếng cô Kí” của Trần Tế Xương.IV. Củng cố III. Tổng kết1. Cảnh thuII. Phân tích :2. Tình thuI. Giới thiệu
File đính kèm:
- Thu Am.ppt