Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 58: Tì bà hành

I. Tiểu dẫn

1. Vài nét về tác giả

- Bạch Cư Dị (772-846), tự : Lạc Thiên

- Quê: Thiểm Tây, Trung Quốc

- Con người: Có tài, thẳng thắn, trung thực song cuộc đời thăng trầm.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 58: Tì bà hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58Tì Bà Hành(Bạch Cư Dị)Tì bà hành (Bạch Cư Dị) I. Tiểu dẫn1. Vài nét về tác giả- Bạch Cư Dị (772-846), tự : Lạc Thiên- Quê: Thiểm Tây, Trung Quốc- Con người: Có tài, thẳng thắn, trung thực song cuộc đời thăng trầm.Bạch Cư Dị (772 – 846) Tì bà hành (Bạch Cư Dị) Sự nghiệp:+ 3000 bài thơ, 1 công trình phê bình lí luận văn học + Thơ có 4 loại, nhưng giá trị nhất: phúng dụ và cảm thương.+ Thành công về thể loại thơ dài “ Trường hận ca”, “ Tì bà hành”...+ Nội dung: Phê phán xã hội và đồng cảm với những cảnh đời thương tâm. Nhà thơ nổi tiếng, nhà phê bình lí luận tài ba đời Đường.2. Tác phẩm.a, Hoàn cảnh sáng tác- Năm 816- một năm sau khi tác giả bị giáng chức làm Tư mã ở Giang Châu.- Câu chuyện có thật nhưng trong sáng tác, nhà thơ có hư cấu, sáng tạo và sắp xếp theo cảm hứng.b, Tóm tắt tác phẩm.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Đọc:- Thể loại: Hành- Bố cục: 3phần + Câu 1- 4 + Câu 5 – 84 + Câu 85- 882. Tìm hiểua. Tiếng đàn của người ca nữ* Tiếng đàn lần 12. Tìm hiểu.a. Tiếng đàn của người ca nữ.* Tiếng đàn lần 1.- Bối cảnh:Bến Tầm DươngTiễn khách, cảnh buồn, người buồn- Âm thanh:Văng vẳng.Chủ không nỡ về, khách không thể đi-ý nghĩaMiêu tả tác dụng của tiếng đànHé lộ tài đàn của người ca nữ.* Tiếng đàn lần 2Mời mọc mãi thấy người bỡ ngỡ.Tay ôm đàn che nửa mặt hoa.Vạn đàn mấy tiếng dạo qua, Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bayNghe não nuột mấy dây buồn bực,Dường than niềm tấm tức bấy lâu.Mày chau tay gẩy khúc sầuDãi bày hết nỗi trước sau muôn vàn. + Từ ngữNão nuột, buồn bựcTấm tức, khúc sầuTâm trạng ấm ức, chất chứa suy tư dường như thổ lộ những nỗi “Bất đắc chí trong cuộc đời”Người nghe đàn thấu hiểu tâm trạng của người ca nữ ngay từ khúc nhạc đầu tiên.- Miêu tả gián tiếp.Ngón buông bắt khoan khoan dìu dặt,Trước Nghê thường sau thoắt Lục yêu.Dây to dường đổ mưa rào,Nỉ non dây nhỏ khác nào chuyện riêng.Tiếng cao thấp lựa chen lần gảy, Mâm ngọc đâu bỗng nảy hạt châu,Trong hoa oanh ríu rít nhau.Nước tuôn róc rách chảy mau xuống ghềnh.Nước suối lạnh dây mành ngừng đứtNgừng đứt nên phút bặt tiếng tơ.Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ,Tiếng tơ lặng ngắt, bây giờ càng hay.Bình bạc vỡ tuôn đầy dòng nướcNgựa sắt giong xô sát tiếng đao.Cung đàn chọn khúc thanh tao,Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây- Miêu tả trực tiếp+ Âm thanh + Hình ảnh so sánh, liên tưởng:Cao độTrường độ Cường độ, âm sắcTiếng mưa rào, tiếng nước chảy, tiếng chim hót, ngựa sắt giong, tiếng đao, xé lụa- Miêu tả dung nhan, thái độ, động tác của người chơi đàn.Mời mọc mãi thấy người bỡ ngỡTay ôm đàn che nửa mặt hoa. + Từ ngữ:Bỡ ngỡ, ôm đàn, che mặt, nấn ná, làm thinh, chau mày Con người có tâm sự, trải qua nhiều nỗi buồn đau trong cuộc đời.- Kết hợp miêu tả phong cảnh: Tác động của tiếng đàn vào con người, không gian, thời gian.ý nghĩa:+ Tâm trạng, nỗi niềm của người ca nữ.+ Tài năng của người chơi đàn: đạt đến trình độ thuần thục, điêu luyện.+ Người nghe đàn sành âm nhạc, nhạy cảm, có chung tâm sự.  Tình tri âm tri kỷ. * Tiếng đàn lần 3Tác giả chỉ bắt lấy cái “thần” của bản đàn và miêu tả hiệu quả mạnh mẽ của nó. Chú ý đến sự phân hoá cảm xúc của người nghe.  Mọi người đều rơi lệ, Tư mã Giang Châu là người khóc nhiều nhất.Hoạt động nhómCâu hỏi thảo luận: Em hãy nhận xét về sự phân bố mức độ, phương diện miêu tả 3 lần đánh đàn của người ca nữ?* Kết luận: Sự phân bố mức độ phương diện miêu tả tiếng đàn rất hợp lí: + Lần 1: không miêu tả cụ thể vì thoảng nghe từ xa. + Lần 2: miêu tả cụ thể vì tác giả chủ động đề nghị. + Lần 3: Tả ngắn vì tâm tư hai người đã hoà hợp.b. Vị trí tiếng đàn trong mối quan hệ giữa tác giả và người ca nữNhà thơNgười ca nữTiếng đàn( Môi giới)Hiểu biết, đồng cảmchia sẻTâm tư hoà hợpKhông quen biết3. Tâm sự của nhà thơ và ca nữ- Cảnh ngộTâm trạng cô đơn, buồn bựcCùng là người kinh đôCó tài và được trọng dụng, ngợi caBị ghen ghét, xô đẩyý nghĩa:+ Tăng thêm sự giao hoà tình cảm giữa hai người.+ Góp tiếng nói tố cáoxã hội phong kiến trung Đường.+ Làm cho tiếng đàn lần cuối có một bước nhảy vọt về chất lượngIV. Tổng kếtLần ILần IILần III?Hãy điền những kiến thức khái quát nhất về giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của văn bản “Tì bà hành”vào sơ đồ dưới đây:Tì bà hànhNghệ thuậtLần ILần IILần III?Hãy điền những kiến thức khái quát nhất về giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của văn bản “Tì bà hành”vào sơ đồ dưới đây:Tì Bà hànhHé lộ tài đàn ca quyến rũchinh phụclòng ngườiTài năng của người chơi đànvà người ngheđànTất cả mọi người đều rơi lệNghệ thuật: Kết hợp tài tình nhiều biện pháp nghệ thuât:miêu tả gián tiếp, trực tiếp, kể và các biện pháp so sánh, liên tưởngIII. Bài tập nâng cao. Bài thơ có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự,vì sao có thể khẳng định “Tì bà hành” chủ yếu là một tác phẩm trữ tình? nêu vị trí và ý nghĩa của hình tượng người ca nữ trong tác phẩm?Đáp án* Trữ tình: + Tâm trạng, tình cảm của các nhân vật là mối quan tâm hàng đầu của tác giả. + Tả cảnh, tả người để làm nổi bật tâm trạng. + Tâm trạng nhà thơ, tâm trạng ca nữ và sự đồng điệu giữa hai tâm trạng. Đây là bài thơ có vỏ là tự sự mà ruột đậm đặc trữ tình.

File đính kèm:

  • pptTi Ba HanhBach Cu Di.ppt