Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 11, 12: Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (Tiếp)

• Vài nét về truyền thuyết.

a.Khái niệm: SGK.T.17

• b.Đặc trưng của truyền thuyết:

• - Bắt nguồn từ thần thoại và có quan hệ với

• thần thoại

• - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với

• yếu tố tưởng tượng.

• - Phản ánh thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử có ảnh

• hưởng đối với dân tộc.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 11, 12: Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. Tiết 11 -12: Đọc vănI/ TÌM HIỂU CHUNG Vài nét về truyền thuyết.a.Khái niệm: SGK.T.17b.Đặc trưng của truyền thuyết:- Bắt nguồn từ thần thoại và có quan hệ với thần thoại- Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng. - Phản ánh thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử có ảnh hưởng đối với dân tộc.2.Vài nét về cụm di tích Cổ Loa. Thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nộigồm:+ Đền Thượng thờ An Dương Vương.+ Am Bà Chúa thờ công chúa Mị Châu.+ Giếng Ngọc trước cổng tam quan đền Thượng.+ Còn lại chín vòng thànhdo An Dương Vương xây nên.Cổng đền Thượng nơi thờ ADV3.Vài nét về truyện An Dương Vuơng và Mị Châu – Trọng Thủy. Tóm tắt tác phẩm: Xuất xứ: Trích từ Truyện Rùa Vàng trong tậpLĩnh Nam chích quái, một truyện dân gian sưu tập ra đời vào cuối thế kỉ XV.Bố cục: 2 phần.+ Phần 1: Từ đầu “xin hòa”: Quá trình xây thành Cổ Loa của An Dương Vương.+ Phần 2: Phần còn lại: Truyền thuyết về Mị Châu – Trọng Thủy, và việc mất cảnh giác của An Dương Vương.Chủ đề: Tác phẩm là một bài học quí giá về công cuộc dựng nước và giữ nước qua sự thất bại của An Dương Vương.1.Đọc – Giải thích từ khó.- Đọc: Đọc chậm để nắm được cốt truyện, diễn biến của các sự kiện. Chú ý đến tính cách, hành động của An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy và lời thoại của nhân vật.- Giải thích từ khó: + Thất hòa: Không còn hòa thuận, hòa hiếu giữa hai bên ( ở đây chỉ sự binh đao xảy ra).+ Điềm nhiên: Bình tĩnh, tự tin, không tỏ ra lo lắng hay nao núng khi xảy ra sự cố bất thường.II/ ĐỌC – HIỂU2.Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật. a1.Công cuộc dựng nước và giữ nước của An Dương Vương Kế sách giữ nước lâu dài.Nhà vua xây thành, chế nỏ: Sự anh minh, ý thức trách nhiệm+ Ban đầu: Thành xây thường bị lở.+ Về sau: Thành xây xong là nhờ RùaVàng giúp đỡ. Lòng dân, sức dân, trí tuệ tài năng của nhân dân.a.Nhân vật An Dương Vương.Lòng yêu nước sâu sắca2.Sự thất bại của An Dương Vương.- Ỷ lại vũ khí, không nắm rõ qui luật tự nhiên.Chủ quan khinh địch, ngủ say trên chiến thắng.- Thiếu ý thức cảnh giác: Cho Trọng Thủy ở rể Bài học lịch sử lớn về dựng nước và giữ nước.a3.Hành động An Dương Vương chém đầu Mị Châu + Kẻ có tội với nước phải bị trừng trị.( Dù vô tình)+ Đặt quyền lợi quốc gia trên quyền lợi gia đình và bản thân.+ Xử lí việc riêng, chung phân minh rõ ràng.+ Xoa dịu nỗi đau mất nước.Bằng hình tượng ADV người xưa đã nhắc gửi đến muôn đời sau bài học xương máu về ý thức đề cao cảnh giác trong côngcuộc dựng nước và giữ nước.Và mặc dù ADV đã mắc những sai lầm nghiêm trọng nhưng nhân dân vẫn một lòng thành kính với vị vua có lòng yêu nước này.b.Nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy. - Tư cách cá nhân +Vợ thương chồng, tin chồng lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần: Hợp đạo lý. Hành động sai lầm.+ Nhẹ dạ cả tin (rắc áo lông ngỗng)Mắc mưu Trọng Thủy. Là người đáng thương.+ Lợi dụng tình yêu củaMị Châu ăn cắp nỏ thần: Tên gián điệp lợi hại, khôn khéo. + Khi Mị Châu chết, Trọng Thủy đâm đầuxuống giếng tự vẫn:Có tình yêu với Mị Châu.Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của âm mưu xâm lược.Mị Châu.Trọng Thủy- Tư cách cơng dân Bi kịch Mị Châu – Trọng Thủy mang ý nghĩa tố cáo chiến tranh xâm lược. Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”: Chứng minh lòng dạ trong sáng của Mị Châu, thể hiện thái độ cảm thông, xót thương và bao dung của nhân dân ta đối với nàng.Mị Châu.Trọng Thủy.+ Hoàn thành nghĩa vụ, làm tròn đạo hiếu. Hạnh phúc bị hủy hoại+Vì chung quên riêng.  Kết cục bi thảm.  Bi kịch: Nghĩa vụ >< nghĩa chung. c. Nghệ thuật: -Truyện có kết cấu chặt chẽ, có tính chân thật dựa trên các sự kiện lịch sử.-Hình tượng nhân vật với những mâu thuẫn phức tạp.Có nhiều chi tiết nghệ thuật hư cấu, kì ảo, nhưng cô đọng, có ý nghĩa hàm xúc. III. TỔNG KẾT: Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy vừa là câu chuyện lịch sử vừa là áng văn chương đặc sắc trong kho tàng văn học của dân tộc ta.

File đính kèm:

  • pptTruyen An Duong Vuong va Mi Chau Trong Thuy(3).ppt