Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự

A. LÝ THUYẾT

 I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

 II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

 III. Ghi nhớ.

B. LUYỆN TẬP

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào MừngLàm văn Tóm tắt văn bản tự sựa. Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. III. Ghi nhớ. B. Luyện tập Nội dung bài giảng: Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sự Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtI. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.*ôn lại kiến thức cũ:Tóm tắt văn bản tự sự là gì? -Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. -Văn bản tóm tắt ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật, sự việc chính phù hợp với văn bản đó. Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtI. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.*ôn lại kiến thức cũ:Thế nào là nhân vật văn học? Nhân vật văn học : hình tượng con người ( loài vật, cây cỏ...được nhân cách hoá) đựơc miêu tả trong văn bản.Xét vai trò, vị trí của nhân vật trong văn bản văn học , có những loại nhân vật nào? Nhân vậtChínhPhụ Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtI. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.1.Tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính? A. Viết lời giới thiệu về nhân vật chính. B. Viết hoặc kể lại ngắn gọn những sự việc xảy ra với nhân vật chính.C. Viết bài phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chính. Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtI. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.2. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. a. Mục đích.Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính nhằm mục đích gì?Nắm vững tính cách, số phận nhân vật tìm hiểu, đánh giá tác phẩm sâu sắc hơn. b. yêu cầu.Để đạt mục đích đó, khi tóm tắt văn bản tự sự cần phải đảm bảo yêu cầu gì? - Nắm được văn bản gốc. - Trung thành với văn bản gốc. - Nêu đặc điểm và sự việc xảy ra với nhân vật chính Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtII. Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính. 1. Ngữ liệu (Sgk- T 120) * Nhận xét. - Nhân vật chính: An Dương Vương, Mỵ Châu. + Lai lịch: + Lời nói, việc làm, hành động ( trong mối quan hệ với các sự việc chính và diễn biến của cốt truyện) +Quan hệ với các nhân vật khác. - Viết bản tóm tắt. Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựTóm tắt theo nhân vật An Dương Vương. Tóm tắt theo nhân vật Mỵ Châu.A. Lý ThuyếtII. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtII. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. 1. Ngữ liệu (Sgk- T 120) 2. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - Bước 1: Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. - Bước 2: Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của sự việc đó. - Bước 3: Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của sự việc.III. Ghi nhớ (Sgk) Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựA. Lý ThuyếtB. Luyện tập 1. Bài 1 (Sgk- T 121) a. - Đoạn trích 2: tóm tắt một đoạn của văn bản để làm sáng tỏ một ý kiến. - Mục đích tóm tắt khác nhau: + Đoạn trích 1: tóm tắt các sự việc, chi tiết chính để người đọc hiểu sâu hơn về văn bản. + Đoạn trích 2: tóm tắt một số sự việc , chi tiết để sáng tỏ ý kiến. Làm văn: Tóm tắt văn bản tự sựB. Luyện tập 1. Bài 1 (Sgk- T 121) b. Cách tóm tắt khác nhau:+ Đoạn trích 1: tóm tắt đầy đủ các sự việc, chi tiết chính.+ Đoạn trích 2: tóm tắt một số sự việc , chi tiết để làm sáng tỏ ý kiến. 2. Bài 2, 3 (Sgk- T 122) về nhà làm BT. Củng cố:Câu 1: Hãy sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo trình tự hợp lý. A. Đọc kỹ văn bản. B. Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình. C. Xác định nhân vật chính và sự việc cơ bản. D. Sắp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lý.ACDBCủng cố:Câu2: Yêu cầu nào là yêu cầu cần thiết nhất khi tiến hành tóm tắt văn bản? A.Chi tiết. B. Trung thành. C. Đầy đủ. D. Rõ ràng.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mớiHọc thuộc ghi nhớ, xem lại các nội dung đã học.Giờ sau: chuẩn bị bài “ Nhàn”, yêu cầu: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. + ý nghĩa nhan đề bài thơ.Trân trọng cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTom tat van ban tu su(3).ppt