Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Đọc Tiểu Thanh ký

• Phiên âm:

 Ty hồ hoa uyển tn thnh khư

        Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.

        Chi phấn hữu thần lin tử hậu,

        Văn chương vơ mệnh lụy phần dư.

        Cổ kim hận sự thin nan vấn,

        Phong vận kì oan ng tự cư,

        Bất tri tam bch dư nin hậu,

        Thin hạ h nhn khấp Tố Như ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Đọc Tiểu Thanh ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc Tiểu Thanh ký( Độc Tiểu Thanh kí )Nguyễn Du Văn bản :Phiên âm:       Tây hồ hoa uyển tân thành khư         Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.         Chi phấn hữu thần liên tử hậu,         Văn chương vơ mệnh lụy phần dư.        Cổ kim hận sự thiên nan vấn,         Phong vận kì oan ngã tự cư,         Bất tri tam bách dư niên hậu,         Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ? Dịch thơ: Hồ Tây cảnh đẹp hố gị hoang,          Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.         Son phấn cĩ thần chơn vẫn hận,          Văn chương khơng mệnh đốt cờn vương.        Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi,         Cái án phong lưu khách tự mang.        Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,         Người đời ai khĩc Tố Như chăng?                                                      Vũ Tam Tập dịch I. Đọc – hiểu văn bản :Xuất xứ : “Đọc Tiểu Thanh ký" - bài thơ rút trong "Bắc hành tạp lục", tập thơ đi sứ của Nguyễn Du (năm 1813 - 1814). Nguyễn Du : Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như , hiệu là Thanh Hiện, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ơng xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, cĩ truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa .Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du về quê sống ẩn giật, tự xưng là "Nam Hải điếu đổ", "Hồng Sơn liệp hộ".Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ơng ra àm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc.Hoàn cảnh ra đời :Tiểu Thanh là một tên cơ gài tài sắc ở đầu thời Minh, Trung Quốc. Nàng họ Phùng lấy làm lẽ một người cũng tên là Phùng. Vợ cả ghen hành hạ, nàng đau khổ chết năm 18 tuổi. Nàng cĩ một tập thơ " Đọc Tiểu Thanh ký " bị vợ cả đốt đi cịn sĩt lại vài bài. Nay ở Cơ Sơn (Chiết Giang), cạnh Tây Hồ cịn mộ Tiểu Thanh. Nguyễn Du đã đọc phần dư cảo của "Tiểu Thanh ký" khi ơng đi sứ mà viết bài thơ này. Chủ đề:     Bài thơ " Đọc Tiểu Thanh ký " nĩi lên lịng xĩt thương đối với những người phụ nữ tài sắc bị dập vùi đau khổ, chết trong oan ức, đồng thời tác giả tự cảm thương cho thân phận mình. Phân tích :    1. Đề     Cảnh vật tang thương. Vườn hoa ở Tây Hồ đã thành gị hoang hết cả. Thương một đời dâu bể, nhà thơ thương người đàn bà bạc mệnh. Nhà thơ đọc "mảnh giấy tàn" (nhất chỉ thư) đứng lặng trước cửa sổ điếu nàng Tiểu Thanh.          "Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoang         Thổn thức bến song mảnh giấy tàn”     2. Thực     Nhan sắc (son phấn) và tài năng (văn chương) đều bị vùi dập. Son phấn cĩ thần, sau khi chết người ta cịn xĩt thương tiếc nuối. Văn chương cịn cĩ số mệnh gì mà người ta cịn bận lịng về những bài thơ sĩt lại sau khi bị đốt? Nhà thơ thương xĩt cho nhan sắc và tài năng của Tiểu Thanh bị hãm hại, chơn vùi:         "Chi phấn hữu thần liên tử hậu,         Văn chương vơ mệnh lụy phần dư".     Hai câu thơ đối nhau làm nổi bật nhan sắc và tài năng bị vùi dập, thể hiện tình thương của nhà thơ. Đúng là "Câu thơ cịn đọng nỗi đau nhân tình" (Tố Hữu)   3. Luận     Nhà thơ suy ngẫm về "hận sự" và "kì oan" trong xã hội. Mối hận xưa nay hỏi trời mà vẫn khĩ. Cái oan lạ vì nết phong nhã, tự mình ta lại buộc lấy mình. Ta như kẻ cùng hội cùng thuyền với kẻ mắc nỗi oan lạ vì nết phong nhã ấy. Nỗi đau thương và bế tắc dày vị nhà thơ và đĩ cũng là nỗi đau và bế tắc của đời người:                 "Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi,         Cái án phong lưu khách tự mang"        Phải hỏi trời vì hỏi người mãi mà chẳng được. Hỏi trời lại càng rất khĩ, thế thì "hận sự" khơng thể nào kể xiết. Bế tắc là vơ hạn! Phong lưu, phong nhã là vẻ đẹp, là cốt cách sang trọng sao lại là kì oan? Nguyễn Du đã từng trải qua "10 năm giĩ bụi" trong cảnh tha phương, ốm đau khơng cĩ thuốc, trơi giạt lênh đênh, tĩc sớm bạc cĩ lúc ơng tự nhận mình thời trai trẻ cũng là kẻ cĩ tài (tráng niên ngã diệc vi tài giả). Vì thế ơng mới tự xếp mình vào "cùng hội cùng thuyền", là khách phong lưu như Tiểu Thanh nên mới mang cái oan lạ như nàng. Thật là chua chát!     4. Kết     Hai câu kết ẩn chứa bao tâm sự. Tố Như hỏi hậu thế:         "Bất tri tam bách dư niên hậu,         Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?"     Sau 300 năm nàng Tiểu Thanh chết, đến điếu và khĩc nàng. Liệu sau khi ta mất hơn300 năm, người đời ai khĩc Tố Như? Đĩ là lời tự thương đầy lệ. Nhà thơ tự thấy mình cơ đơn bơ vơ, sầu tủi...     " Đọc Tiểu Thanh ký " bài thơ mang cảm hứng nhân đạo sâu sắc. Nguyễn Du đã khĩc một Đạm Tiên, một Thúy Kiều.... Ơng đã dành cho nàng Tiểu Thanh bao niềm thương xĩt. Đến Tây Hồ trên đường đi sứ, cái tâm của ơng lại hướng về nỗi đau khổ oan trái của một giai nhân bị dập vùi với bao "những điều trơng thấy mà đau đớn lịng". Hai câu kết bài thơ phản ánh "nỗi đoạn trường" của nhà thơ để dân tộc ta "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du ”... như Tố Hữu đã nĩi.

File đính kèm:

  • pptHOANG HAC LAU- vominhnhut.ppt