Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Câu trong văn bản (Tiếp)

NỘI DUNG BÀI HỌC :

1. Phép liên kết là gì ?

2. Các phép liên kết thường gặp.

3. Thực hành.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Câu trong văn bản (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường phổ thông trung học chu văn an Bài giảng môn tiếng việtCâu trong văn bản giáo viên: dương thanh hoaNăm 2004Tiết 2 : liên kết câu : phép liên kết và thực hànhNội dung bài học :1. Phép liên kết là gì ?2. Các phép liên kết thường gặp.3. Thực hành. Ví dụ 1: ... “ Từ những năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Đã bật lên những tiếng căm hờn.” ( Đất nước - Nguyễn Đình Thi )I . Phép liên kết là gì ?Cùng hướng về một nội dung chung nhất :- Thời gian đã dồn nén lòng căm thù giặc.- Tích tụ tình yêu quê hương.- Nuôi dưỡng ý chí chiến đấu để bảo vệ quê hương. Ví dụ 2: “ Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi,thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về . Liên lặng theo mơ tưởng - Hà Nội xa xăm,Hà Nội sáng rực và huyên náo . Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua ” ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam )Khái niệm : Phép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào việc liên kết câu với câu ( hoặc với cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu ).Những yếu tố ngôn ngữ có tác dụng như thế này được gọi là những phương tiện liên kết.1. Phép nối:Khái niệm : Là cách sử dụng những từ,ngữ chỉ quan hệ mà nhiệm vụ chủ yếu của chúng trong câu là nối ý của các câu lại với nhau . Ví dụ 1: Nhà Nam cách trường khá xa.Vậy mà bạn ấy chưa bao giờ nghỉ học. Ii . Các Phép liên kết thường gặpVí dụ 2: Nó thèm.Vì nó đói thực.Có hai nhóm từ ngữ liên kết thuộc loại này :* Quan hệ từ : ( Và,vì,nhưng,cho nên ) * Từ ngữ chuyển tiếp : - Đại từ ( Vậy,thế) - Những tổ hợp quan hệ từ với đại từ ( Do đó,bởi thế) Dùng để nối ý giữa các câu .Dùng để nối câu với câu .Ví dụ : *Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng lên thành đồng Tổ quốc . Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre . (Thép Mới)* Nó phải đi hết chỗ này chỗ nọ , để kiếm cái nhét vào dạ dày . Để nó sống . Vì nó chưa chết .(Nguyễn Công Hoan )2. Phép thế : Ví dụ 1: Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em .Em định bắt nó. ( Bố của Ximông - Môpaxăng ) Ví dụ 2: Tuổi già hạt lệ như sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan ( Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến )Khái niệm : Phép thế là cách sử dụng những đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ (không rõ ý nghĩa từ vựng )có tác dụng thay thế để nối ý của câu lại với nhau. Ví dụ 1: Chị thích nhất khoai lang luộc.Ngày nào má cũng mua (0) về cho chị . 3. Phép tỉnh lược :Ví dụ 2: (a) Rượu đã tan lúc nào.(b) Người về,người đi chơi đã vãn cả.(c) Mị không biết,Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. (Tô Hoài )Khái niệm : Phép tỉnh lược là cách rút bỏ những từ,ngữ có ý nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ ,và để hiểu chúng thì phải tìm những từ,ngữ có ý nghĩa xác định tương ứng ở câu khác.Iii . Thực hànhBài số 5 (Tr 92):a) Nhưng cũng như mọi đêm Liên không trông mong còn ai đến mua nữa.b) Tuy vậy hai chị em vẫn cố gượng để thức khuya chút nữa,trước khi vào hàng đóng cửa đi ngủ.c) An và Liên buồn ngủ ríu cả mắt.d) Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống-đường sắt đi ngang qua ngay trước mặt phố-để bán hàng,may ra còn có một vài người mua. (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) “An và Liên buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn cố gượng để thức khuya chút nữa,trước khi vào hàng đóng cửa đi ngủ. Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống-đường sắt đi ngang qua ngay trước mặt phố-để bán hàng,may ra còn có một vài người mua. Nhưng cũng như mọi đêm Liên không trông mong còn ai đến mua nữa.” (Hai đứa trẻ - Thạch Lam)Đáp án. bỗng thấy bốn bề xôn xao . nách thước, .. tay đao ào ào như sôi. (Truyện Kiều - Nguyễn Du)Bài tập ứng dụng1: Một đoạn thơ khuyết một số chỗ,em hãy dùng từ ngữ thích hợp sau điền vào chỗ trống? Sai nha , Người, Kẻ, Đầu trâu mặt ngựa Sai nhaNgườikẻĐầu trâu mặt ngựaBài tập ứng dụng2: Tìm phương tiện liên kết nối kết các câu sau đây.Cho biết phương tiện này thuộc phép liên kết nào ?1) Chín giờ có chuyến tàu ở Hà Nội đi qua huyện. Đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya.2) Xưa nay, không ai chết đến lần thứ hai để được bài học kinh nghiệm về cách chết. Vì vậy,vẫn có nhiều người chết một cách ngờ nghệch . phép liên kếtphép nốiphép thếphép tỉnh lược Tạo nên tính bền vững của câu trong văn bảnCảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý theo dõi bài giảng này !

File đính kèm:

  • pptCautrongVB.ppt