Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Câu trong văn bản (4 tiết) - Nguyễn Việt Nga

Ví dụ :

 Ô hay ! núi cứ ba hòn nhỉ

 Cứ kết liền nhau đến lạ kỳ

 Đã có Tam Thanh lại Tam Điệp

 Đã xanh Tam Đảo lại Ba Vì

 ( Phạm Tiến Duật)

* Khái niệm: Phép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết vào việc : Liên kết câu với câu ( hoặc với cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu). Các yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết gọi là phương tiện liên kết

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Câu trong văn bản (4 tiết) - Nguyễn Việt Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tiếng ViệtBài : Câu trong văn bản( 4tiết )Giáo viên: Nguyễn Việt Nga Tiết 2 - Liên kết câu : Phép liên kết và thực hành về phép liên kết Những nội dung chủ yếu của bài :I. Phép liên kết * Khái niệm phép liên kết * Các phép liên kết: - Phép nối - Phép thế - Phép tỉnh lược II. Thực hành về phép liên kếtVí dụ : Ô hay! núi cứ ba hòn nhỉ Cứ kết liền nhau đến lạ kỳ Đã có Tam Thanh lại Tam Điệp Đã xanh Tam Đảo lại Ba Vì ( Phạm Tiến Duật) Ví dụ : Ô hay ! núi cứ ba hòn nhỉ Cứ kết liền nhau đến lạ kỳ Đã có Tam Thanh lại Tam Điệp Đã xanh Tam Đảo lại Ba Vì ( Phạm Tiến Duật)I.Phép liên kết:* Khái niệm: Phép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết vào việc : Liên kết câu với câu ( hoặc với cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn câu). Các yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết gọi là phương tiện liên kết 1. Phép nối * Khái niệm : Phép nối là cách sử dụng những từ ngữ chỉ quan hệ mà nhiệm vụ chủ yếu của chúng trong câu là nối ý của các câu lại với nhau. * Ví dụ : ... Trên đầu chúng tôi, khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng, trong khoảng sâu thẳm nổi lên một tiếng chim mơ hồ. Nhưng ở lưng các cánh rừng, sương trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi... ( Nguyễn Minh Châu)NhưngCác nhóm từ ngữ liên kết thuộc loại này :+ Quan hệ từ :+ Từ ngữ chuyển tiếp: - Đại từ- Những tổ hợp quan hệ từ với đại từ* Ví dụ :Ông có xe hơi , có nhà lầu , có đồn điền , lại có cả trang trại ở nhà quê . Vậy thì chính là người giầu đứt đi rồi . (Nam Cao)Dùng để nối ý giữa các câuVậy thìDùng để nối câu với câu2- Phép thế:*Phép thế là cách sử dụng những đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ có tác dụng thay thế để nôí ý các câu lại với nhau* Ví dụ1 : Đó là một con mèo tam thể, rất đẹp , nhưng cũng rất bướng , không biết vâng lời . Nó còn nhỏ không biết mẹ nó là ai.con mèoNó* Khái niệm :3- Phép tỉnh lược:* Ví dụ1: Quyên mò thắt lưng Ngạn lấy bi đông . Cô lắc nhẹ (O)Phép tỉnh lược là cách rút bỏ những từ có ý nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ , và để hiểu chúng thì phải tìm những từ ngữ có ý nghĩa xác định tương ứng ở câu khác* Ví dụ 2: Bạn Lan vừa học giỏi vừa ngoan.bi đông* Khái niệm:Hương cũng thế( O )II- Thực hànhBài 4- ( 92)Trong những câu sau đây , câu nào có chứa phần tỉnh lược và phần tỉnh lược là phần nào trong câu có liên quan đến nó?(a)Rượu đã tan lúc nào . (b) Người về, người đi chơi đã vãn cả.(c) Mỵ không biết , Mỵ vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà... (Tô Hoài)Trả lờiCâu tỉnh lược là câu (c)Phần tỉnh lược là : Người về , người đi chơi đã vãn cảBài tập vận dụng(...) nói vậy , khiến Uylitxơ càng thêm muốn khóc.(...) ôm lấy (...) xiết bao thân yêu, (...) chung thuỷ của mình , mà khóc dầm dề . Yêu cầu : Dùng những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trốngYour Text Here 1- Người vợ 2- Người bạn đời 3- Uylixơ 4- Người5- Nàng Nàng nói vậy , khiến Uylitxơ càng thêm muốn khóc.Người ôm lấy người vợ xiết bao thân yêu, người bạn đời chung thuỷ của mình , mà khóc dầm dề .Trả lờiSơ đồPhép liên kếtPhép nốiPhép thếPhép tỉnh lượcTạo nên tính bền vững của câu trong văn bảnXin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • pptNga-TV.ppt
Giáo án liên quan