CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
I. Đôi nét về Ca dao: Kết hợp với việc kiểm tra HS chuẩn bị bài
II. Phân tích: (6 bài ca dao)
* Những câu hát than thân
Bài ca dao 1 và 2
* Những câu hát yêu thương
Các bài ca dao 3,4,5 và 6
III.Tổng kết chung:
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Nguyễn Kim Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Kim Anh kết cấu bài giảng Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaI. Đôi nét về Ca dao: Kết hợp với việc kiểm tra HS chuẩn bị bài II. Phân tích: (6 bài ca dao) * Những câu hát than thân Bài ca dao 1 và 2 * Những câu hát yêu thương Các bài ca dao 3,4,5 và 6III.Tổng kết chung: Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Kiểm tra việc chuẩn bị bàiEm hóy đọc 3 bài ca dao -Về tỡnh yờu Quờ hương, Đất nước -Về tỡnh cảm với Cha Mẹ, tình Thầy -Trò -Về tỡnh yờu đụi lứa. * “Đồng Đăng cú phố Kỳ Lừa...” * “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn...” * “Cơm ăn mỗi bữa nửa lưngUống nước cầm chừng để dạ thương em”“Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”Trả lời nhanh bằng cỏch khoanh đỏp ỏn đỳng * Ca dao là những lời tõm tỡnh được hỏt lờn trong mụi trường diễn xướng dân gian. Ca dao cú một số kiểu nhõn vật trữ tỡnh. Người hỏt như hỏt về mỡnh, người nghe như nghe tiếng lũng mỡnh. * Ca dao là những lời thơ do những người bỡnh dõn sỏng tỏc, là nguồn chất liệu quý giỏ làm nờn những làn điệu dõn ca. * Ca dao và dõn ca là hai thể loại độc lập và khỏc biệt.O OI. Đôi nét về ca dao:-Khái niệm: Ca dao là tiếng lũng của người bỡnh dõn. Lời thơ thường ngắn, phần lớn là lục bỏt. -Nội dung: Ca dao trữ tỡnh Ca dao hài hước-Nghệ thuật:+Ngụn ngữ giản dị, trong sỏng, giàu hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ và lối diễn đạt bằng một số cụng thức đậm chất dõn gian.II. Phõn tớch: (6 bài ca dao)* Những cõu hỏt than thõn Bài 1: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”-“Lụa đào”: đẹp, thắm tươi, mỏng manh (Từ láy: “Phất phơ”).-“Giữa chợ”: Chốn xụ bồ, bon chen, nơi mua bỏn vụ tỡnh(băn khoăn: “vào tay ai”)=> Cụ gỏi xưa tự ý thức về nhan sắc và than về sự bấp bờnh của thõn phận. “Thân em như tấm lụa Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”Bài 2: “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”.Bài 1: -Sự khiêm nhường: “Củ ấu gai”. -ý thức về Mỡnh: Tấm lòng > tấm lòng thơm thảo, ngọt ngào. *Mở: so sánh bình dị “ củ ấu gai”*Kết: bản chất “ngọt bùi”*Triết lý dân gian “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, cô gái chăm chỉ có thể không xinh đẹp nhưng có tấm lòng yêu thương sâu sắc. Nhấn mạnh bản chất: Qua cỏc mối quan hệ mang ý nghĩa nhõn sinh:Trong- Ngoài,Hỡnh Thức- Nội Dung,Trước- Sau ,Chưa biết- Đó biết,Hời hợt - Sõu sắc .Đặc sắc của bài ca dao*So sánh: “như tấm lụa đào”, “như củ ấu gai”*ẩn dụ liên tưởng: “phất phơ giữa chợ”, “ruột trắng”, “vỏ đen”, “ngọt bùi”*Công thức:Cụm từ “Thân em” và phép so sánh như...Tiểu kết: Bài ca dao 1 và 2: Bằng Hỡnh tượng NT: “Tấm lụa đào” – “giữa chợ” “Củ ấu gai”- “ngọt bựi” => Lời buồn về thõn phận của người phụ nữ thời phong kiến, khụng được quyết định hạnh phỳc của chớnh bản thõn. Tuy vậy, tõm sự của mỗi cụ gỏi vẫn lấp lỏnh niềm tự tin vào giỏ trị thực của mỡnh. Bài 3: Trèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. *Những cõu hỏt yêu thương: Bài 3: -Cách diễn đạt quen thuộc: (“Trốo lờn cõy bưởi”, “Trốo lờn quỏn dốc”)-Tính tả thực không nhiều (kéo thiên nhiên, kéo cảnh vật vào để chia sẻ tâm tư). -Gợi về khung cảnh thiờn nhiờn (Có đất, có trời với một cây khế làm chốn sẻ chia). - 2 tầng ý: “khế”-“chua”:Vị chua của quả khế “Ai làm”- “chua xót lòng này”: Chua xút của duyên phận, do “ai” tai ác cố tỡnh ngăn cỏch, chia lỡa, làm hao vơi. -Thời gian ước lệ: “nửa ngày” - đời người qua buổi duyên. Cơ hội yêu, cơ hội hạnh phúc đang qua. Chua xút bởi sự dở dang. -Gọi “khế ơi”: “khế” là chốn chia sẻ tâm tỡnh. Cô đơn, lẻ loi lắm mới bíu vào khế bộc lộ nỗi lòng , than tỡnh mỡnh.-Đưa ra các cặp sánh đôi mà xa cách“Mặt Trăng- Mặt Trời” và “Sao Hôm- Sao Mai”+ “sỏnh với”, “chằng chằng” -> Không thể tỏch rời. =>Người bỡnh dân đó yêu là sâu nặng. Nối xa -> gần, nối cỏch biệt -> đồng hiện.-Tỡnh cảm yờu thương chờ mong thấu trời -> nõng tới tầm vũ trụ “ Mỡnh ơi cú nhớ ta chăng ? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời” -Câu ướm hỏi quen thuộc: Công thức chung gây chỳ ý rồi đưa đến giải đáp riêng. -Hỡnh tượng hoỏ nỗi đợi chờ: “trơ gan cựng tuế nguyệt”. Lý tưởng hoá bản thân và lý tưởng hoá tỡnh yêu, người yêu - “sao Vượt chờ trăng”. Người đang yêu hướng về hạnh phúc và ước mơ sum họp! Ca dao
File đính kèm:
- Ca dao than than tinh nghia.ppt