Bài giảng môn Hình lớp 11 - Tiết 5: Phép quay

Nêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm?

ĐN: ĐO(O)=O

 ĐO(M)=M’ sao cho O là trung điểm của MM’

TC2: Phép đối xứng tâm biến:

+ đường thẳng thành đường thẳng // hoặc ≡ với nó;

+ đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;

+ tamgiác thành tam giác bằng nó;

+ đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình lớp 11 - Tiết 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm?ĐN: ĐO(O)=O ĐO(M)=M’ sao cho O là trung điểm của MM’ OM’MTC1: phép đối xứng tâm bảo toàn koảng cách giữa 2 điểm bất kìTC2: Phép đối xứng tâm biến:+ đường thẳng thành đường thẳng // hoặc ≡ với nó;+ đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;+ tamgiác thành tam giác bằng nó;+ đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.Tiết 5: PHÉP QUAYM’Tiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaKí hiệu: phép quay tâm O góc quay là Như vậy :● O: tâm quay● : góc quay (góc lượng giác)Một phép quay xác định khi nào?● Phép quay xác định khi biết: tâm quay và góc quayMO(SGK)Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết phép biến hình biến M thành M’ như vậy có đặc điểm gì?●●Em hãy nêu định nghĩa phép quay?Phiếp biến hình như vậy gọi là phép quay tâm O góc αOM’=OM và (OM,OM’)=αM’MOM’MOTiết 5: PHÉP QUAYChú ý: Chiều của phép quay là chiều của đường tròn lượng giácChiều quay dươngChiều quay âm(SGK)I. Định nghĩa HĐ2: Khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?BATiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaA’B’AB VD1: Tìm ảnh của các điểm A,B qua Tiết 5: PHÉP QUAYOI. Định nghĩa VD2: Tìm ảnh của điểm M qua các phép quay: a) b) c) MM’Oa)MM’Ob) Mc)M’Hãy nhận xét ảnh M’ của M trong các phép quay và Vậy: 1) Phép quay là phép đối xứng tâm O 2) Phép quay là phép đồng nhất (với k€ Z)OTiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaTrả lời:• M’ đối xứng với M qua O • M’ ≡ M Kim giờ quay một góc -900Kim phút quay một góc -3.3600 =-10800Trả lời : Từ lúc 12 giờ đến 15 giờ HĐ3: Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ ?Tiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaTiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaTính chất 1:II. Tính chất(SGK -18)A’B’ABOTiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaTính chất 1:II. Tính chất(SGK -18)Tính chất 2:(SGK -18)I’R’oIRA’B’C’ABCOTiết 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩa Tính chất 1:II. Tính chất (SGK -18) Tính chất 2: (SGK -18) Nhận xét: Phép quay biến d →d’ (0<α<π)H’d’dIOααHdd’OIΠ-ααHH’• nếu 0 < α ≤ π/2 thì (d,d’)= α • nếu π/2 ≤ α <π thì (d,d’)= π - αBài tập củng cốHĐ4(sgk-18): Vẽ ảnh của ΔABC qua A’B’C’ABCOBài tập củng cốBt1 (SGK-19): Cho hình vuông ABCD tâm O. a. Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 900.DCBOAC’b. Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900.LG:a. (C’ đối xứng với C qua D)b.HD về nhà:Vẽ ảnh của đường thẳng, đường tròn qua phép quay.Giải thích nhận xét về liên hệ góc giữa 2 đường thẳng với góc quay.BT 2(sgk-19)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!Kiến thức liên quanBAO● Chiều trên đường tròn lượng giác: Chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương. ●Góc lượng giác: trên đường tròn lượng giác cho góc lượng giác (OA,OB)Trong đó: OA: tia đầu OB: tia cuối

File đính kèm:

  • pptphep quayhay.ppt