Bài giảng môn Hình lớp 11 Tiết 36: Hai mặt phẳng vuông góc

I) GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

1) Định nghĩa:

 Gócgiữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt

 vuông góc với hai mặt phẳng đó.

*Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì ta nói rằng góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình lớp 11 Tiết 36: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HÔM NAYĐỂ ĐI VÀO HỌC BÀI MỚI EM NÀO NHẮC LẠI GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG a VÀ b ? GIÁO VIÊN MINH HOẠ LẠI :abOcdTỪ MỘT ĐIỂM O DỰNG c // b và d // a THÌ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG a và b LÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG c và dMỘT CÁCH TỰ NHIÊN TA CŨNG CÓ ĐỊNH NGHĨA GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG NHƯ SAU:TIẾT 36HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCI) GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG1) Định nghĩa: Gócgiữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.*Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì ta nói rằng góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00(S)a(P)bVỚI CÁCH ĐỊNH NGHĨA GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG NHƯ VẬY. EM NÀO CHO BIẾT CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG ?2) CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA HAI MẶT CẮT NHAU: Gỉa sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến c .Từ một điểm I bất kỳ trên c ta dựng trong (P) đừơng thẳng a vuông góc với c và dựng trong (Q) đừng thẳng b vuông góc với c . Thì góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) LÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG a và b(P)(Q)abcI3)Diện tích hình chiếu của một đa giácCho đa giác H nằm trong mặt phẳng (P) có diện tích S và H’ là hình chiếu vuông góc Của H trên mặt phẳng (Q). Khi đó diện tích S’ của H’ được tính theo công thức: S’ = ScosφVới φ là góc giữa hai mặt (P) và (Q) Ví dụ (cho học sinh làm việc theo nhóm mỗi nhóm 4 em hai bàn quay mặt lại)Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a , cạnh bên SA vuông gócVới mặt phẳng(ABC) và SA = Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)Tính diện tích tam giác SBC SABCHφKết quả tính được:Tanφ = , φ = 300b) S(SBC) = a2 /2H là trung điểm của BCII)HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC1) Định nghĩa : Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.Nếu hai mặt phẳng (S) và (P) vuông góc với nhau thì ký hiệu (S) ┴ (P) 2)Các định lýĐịnh lý1 Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳngNày chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.Hướng dẫn chứng minh(P)(Q)abcI(P) ┴ (Q) suy ra tồn tại a thuộc (P) mà a ┴ (Q) (a vuông góc với c và b )a thuộc (P) và a ┴ (Q) thì (P) ┴ (Q) ( góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 900 )CHO HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHÓM Cho (P) ┴ (Q) và chúng cắt nhau theo giao tuyến d. CM nếu có a thộc (P) vàa Vuông góc với d thì a ┴ (Q) (P)(Q)daHệ quả 1:Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau ,thì bất kỳ đường thẳng nào nằmTrong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặtPhẳng kia.Hệ quả 2:Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm Thuộc mặt phẳng (P) ta dựng một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(Q) Thì đường thẳng này nằm trong mặt phẳng (P)Định lý 2:Nếu hai mặt cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao Tuyến của chúng vuông góc với mặt đó.(Để chứng minh hệ quả 2, giáo viên chỉ cần đặt câu hỏi: từ một điểm oTrong mặt phẳng (P) dựng được bao nhiêu đường thẳng vuông góc vớiMặt phẳng (Q) )GỢI Ý CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ2(P)(Q)(R)Odd’(Giáo viên đặt câu hỏi: Từ một điểm O trên giao tuyến d của (P) và (Q)dựng d’┴ (R) thì d’ có nằm trong (P) và (Q) không ?)CÁC EM VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP Ở HOẠT ĐỘNG 2 VÀ 3 TRONG SGK TR109CHÚC CÁC THẦY CÔ MỘT NGÀY VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptHAIMTP~1.ppt