Bài giảng môn Hình lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song

HĐ1: cho (P) // (Q), (d) nằm trong (P).

 - Vị trí của điểm M nếu M thuộc (d)?

 - Có tồn tại giao điểm M của (d) và (Q) không? Vì sao?

 - Có thêm cách chứng minh đường song song với mặt?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai mặt phẳng phân biệt có thể có mấy điểm chung?I. ĐỊNH NGHĨA:HĐ1: cho (P) // (Q), (d) nằm trong (P). - Vị trí của điểm M nếu M thuộc (d)? - Có tồn tại giao điểm M của (d) và (Q) không? Vì sao? - Có thêm cách chứng minh đường song song với mặt?II. TÍNH CHẤT: Cho (d1) song song (d2), cùng song song với (Q). Có tồn tại (P) qua (d1) và (d2) và cắt (Q) không?Cho (d1) cắt (d2), cùng song song với (Q). Mặt phẳng (P) qua (d1) và (d2) có thể có điểm chung với (Q) không? Định lý: (cách chứng minh 2 mf song song) Nếu (d1) cắt (d2), cùng song song với (Q), (P) đi qua (d1) và (d2) thì (P) song song với (Q)HĐ2: cho tứ diện SABC. Dựng (P) qua trung điểm I của SA và song song với (ABC).+ giao tuyến của (P) và (SAC) là (d).+ (d) như thế nào với (ABC)?+ (d) như thế nào với AC?+ (d) cắt SC tại đâu?+ hãy dựng (d).+ dựng các giao tuyến của (P) với (SAC); (SBC); (SAB).Vd1: cho tứ diện ABCD. G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD. Chứng minh (G1G2G3) song song với (BCD).Bài giải:Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, BD.Ta có:AG1/AM = AG2/AN => G1G2//MN =>G1G2//(BCD)AG1/AM = AG3/AP => G1G3//MP =>G1G3//(BCD)từ đó, kết luận (G1G2G3)//(BCD)Củng cố:Định nghĩa hai mặt phẳng song songCách chứng minh hai mặt phẳng song song.Cách chứng minh đường song song với mặt.Bài tập: 1, 2, 3/71END

File đính kèm:

  • ppthai mp song song.ppt
Giáo án liên quan