Bài giảng môn Hình khối 11 Tiết 9: Phép đồng dạng

Phép đồng dạng tỉ số k:

a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.

d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình khối 11 Tiết 9: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9: PHÉP ĐỒNG DẠNG“Đừng thấy bóng của mình ở trên tường rất to màtưởng mình vĩ đại.”- PythagorasTiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGI.Định nghĩa F là một phép biến hìnhđược gọi là phép đồngdạng tỉ số k >0 nếu:I.Định nghĩa F là một phép biến hình được gọi là phép đồng dạng tỉ số k >0 nếu:Câu hỏi 1:Hãy cho biết phép dời hình có là phép đồng dạng không (nếu có) hãy cho biết tỉ số đồng dạng?*Nhận xét: Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.Câu hỏi 2: Phép vị tự tỉ số k có là phép đồng dạng không?Nếu là phép đồng dạng hãy cho biết tỉ số đồng dạng?2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.Câu hỏi 3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số bao nhiêu ?3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số p.kTiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGVí dụ 1. Em hãy chỉ ra phép đồng dạng biến A thành C Tiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGI.Định nghĩa II. Tính chất:Phép đồng dạng tỉ số k:a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R. II. Tính chất:Câu hỏi: Em hãy nêu các tính chất của phép đồng dạng *Chú ýa).Nếu Phép đồng dạng tỉ số k: ΔABC→ΔA’B’C’; thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp của ΔABC thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp của ΔA’B’C’b) Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnhTiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGI.Định nghĩa II. Tính chấtIII. Hình đồng dạng:a) Định nghĩa: Hai hình bất kỳ gọi là đồng dạng với nhau nếu có 1 phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.b) Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H,K,L J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh KLJI và DHIC là hai hình đồng dạng của nhauTiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGb) Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H,K,L,J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh JLKI và IHDC là hai hình đồng dạng của nhauTiết 09. PHÉP ĐỒNG DẠNGBài tập về nhà: 1,2,3,4 sgk trang 33 đọc trước phần câu hỏi ôn tập trương BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptphep dong dang.ppt