Bài giảng môn Hình khối 11 tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 2)

1.Các cạnh bên có tính chất gì?

2.Các mặt bên là hình gì?

3.Hai đa giác đáy có mối liên hệ như thế nào?

4.Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình gì?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình khối 11 tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 37 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Tiết 2)CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A111.Các cạnh bên có tính chất gì?2.Các mặt bên là hình gì?3.Hai đa giác đáy có mối liên hệ như thế nào?4.Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình gì?141287Cho hình lăng trụ S O N G S O N G V À B Ằ N G N H A UH Ì N H B Ì N H H À N HB Ằ N G N H A UH Ì N H H Ộ PBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC* KiÕn thøc cò:Gi¶i c¸c « chữ sau:BAA’CB’C’2III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương1.Định nghĩaHình vẽHình lăng trụ đứngLà hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy C¸c c¹nh bªn song song vµ b»ng nhau Hai ®a gi¸c ®¸y b»ng nhauBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCHình lăng trụ đứng tam giácHình lăng trụ đứng ngũ giác Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình gì?BAA’CB’C’2.NhËn xÐt:3ABCDEB’A’BE’D’C’P)Q )4* Hình lăng trụ đềuLà hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đềuBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC NhËn xÐt: Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau 5Hình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngLà hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hànhHình hộp đứng có 4 mặt bên là hình chữ nhật, hai mặt đáy là hình bình hành.Là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhậtHình lập phương cã s¸u mÆt lµ h×nh vu«ngLà hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuôngHình vẽĐịnh nghĩaNhËn xÐt6VÝ dô1:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng SĐĐSĐSĐSSSb. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứngc.Hình lăng trụ là hình hộpd.Có hình lăng trụ không phải là hình hộp ĐĐBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC7Ví dụ 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, AA’= c. Tính độ dài đường chéo AC’ theo a, b, c Kết quả:Độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a bằngĐường chéo hình lập phương cạnh a có độ dài bằng bao nhiêu?abc8IV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đều:Cho hình chóp S.A1A2Anvà H là hình chiếu của S lên mp(A1A2 An). Khi đó đoạn thẳng SH gọi là đường cao của hình chóp và H gọi là chân đường cao. 1. Hình chóp đều:* Định nghĩa đường cao và chân đường cao của hình chóp:H* Định nghĩa hình chóp đều:Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.9Ví dụ 3: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, đường cao SH =Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân bằng nhau. b. Tính góc giữa cạnh bên của hình chóp với mặt đáy Giảia. Xét các tam giác vuông SHA, SHB,SHC và SHD có : SHA = SHB = SHC = SHD  SA = SB = SC = SD SH chung, HA = HB = HC = HD SABCDHaVậy các mặt bên của hình chóp là các tam giác cân bằng nhau.10Ví dụ 3: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, đường cao SH =Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân bằng nhau. b. Tính góc giữa cạnh bên của hình chóp với mặt đáy SABCDHaTương tự các góc tạo bởi SB, SC, SD với mặt (ABCD) đều bằng 60o Vì ABCD là hình vuôngcạnh a nên: b. Ta cã gãc giữa đường thẳng SA và (ABCD) Bằng góc giữa hai đường thẳng SA và AH bằng SAH= 600Giải112. Hình chóp cụt đều:Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.Nhận xét: + Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.+ Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. * Nhận xét: + Các mặt bên của hình chóp cụt đều là các hình thang cân bằng nhau.12Ví dụ 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a.Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.a/ Tính độ dài đường cao của hình chóp.b/ Gọi M là trung điểm của đoạn SC. CMR: (MBD)  (SAC)c/ Tính độ dài OM và tính góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) 13Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh 14

File đính kèm:

  • pptHAI MAT PHANG VUONG GOC DUOC THOI.ppt