Bài giảng môn Hình khối 11 Bài 3: đường thẳng song song với mặt phẳng

Cho đường thẳng d và mp, ta có ba vị trí tương đối sau:

 • d và (a) có từ 2 điểm chung trở lên,ta nói d nằm trong(a) hay (a) chứa d

• d và (a) có 1 điểm chung duy nhất M, ta nói d và (a) cắt nhau tại M

• d và (a) không có điểm chung, ta nói d song song với (a) hay (a) song song với d

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình khối 11 Bài 3: đường thẳng song song với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kớnh chào quý thầy cụ giỏovà cỏc em học sinhBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGLỚP 11a8ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNGKiểm tra bài cũ:Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A và B phõn biệt. Ta núi đường thẳng d nằm trong mặt phẳng () khi nào?dABGiữa đường thẳng và mặt phẳngbất kỳ cú thể cú bao nhiờu điểm chung?ddI.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:Kí hiệu: d∩=MKí hiệu: dα hay () d• d và  có từ 2 điểm chung trở lên,ta nói d nằm trong() hay () chứa dCho đường thẳng d và mp, ta cú ba vị trớ tương đối sau:• d và  có 1 điểm chung duy nhất M, ta nói d và () cắt nhau tại MdKí hiệu: d// hay ()//d• d và  không có điểm chung, ta nói d song song với () hay () song song với dII. TÍNH CHẤT:Định lý 1:Nếu đường thẳng d khụng nằm trong mặt phẳng()và d song song với một đường thẳng d’ nằm trong ()Thỡ d song song với () d’ddChứng minh:Gọi () là mặt phẳng xỏc định bởi hai đường thẳng song song d và d’ Cho giả sửDễ thấynếu thỡ (mõu thuẫn với giả thiết d//d')Vậy ABCNPMDVớ dụ 1: cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD.Chứng minh rằng: MN // (BCD)AD // (MNP)d’ddĐịnh lý 1:(cỏch chứng minh đường thẳng song song với mp)Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ().Nếu () chứa đường thẳng a và cắt () theo giao tuyến bthỡ b song song với aaabII. TÍNH CHẤT:Cho hai mặt phẳng () và () biết: () và () cú điểm M chung. () chứa đường thẳng a song song với ()Khi đó: giao tuyờ́n của () và () là đường thẳng qua M và song song với đường thẳng aĐịnh lý 2:Mụ̣t cách tìm giao tuyờ́n của hai mặt phẳng:Vớ dụ 2: Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là hỡnh bỡnh thành. Gọi M là điểm thuộc đoạn CD. Cho () là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng SD và BCa) Xỏc định giao tuyến của () với (SCD).b) Xỏc định giao tuyến của () với (ABCD).c) xỏc định thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi (), thiết diện đú là hỡnh gỡ? SABCDMPNQSABCDMPNQc) xỏc định thiết diện của () và hỡnh chúp S.ABCD *xỏc định ()W(SBC):() và (SBC) cú điểm N chung()//BCBCT(SBC)() WSBC) = NQ với NQ//BCVậy thiết diện là tứ giỏc MNPQ.nờn tứ giỏc MNPQ là hỡnh thangVớ dụ 2: GiảiCỦNG CỐ:d’ddĐịnh lý 1:(cỏch chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng)Định lý 2: (cỏch tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng)aabCÁM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptdtssvoimpn.ppt