- HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
- Hiểu được vì sao các định lí 1 và2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán chứng minh.
- Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 39
§2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU
HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”.
Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
Hiểu được vì sao các định lí 1 và2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán chứng minh.
Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước, compa, xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp kiểm tra trong khi luyện tập)
3-Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV : Giới thiệu các thuật ngữ > và >.
-GV : Lấy ví dụ.
-GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc nội dung của định lí 1.
-GV : Hướng dẫn HS chứng minh thông qua
? 1
-GV : Nhận xét chung và chốt lại vấn đề.
Hoạt động 2
- GV : Tổ chức cho HS nắm định lí 2 tương tự như cách tiến hành ở định lí1.
-GV : Cho HS ghi giả thiết và kết luận của định lí thông qua ? 2.
-GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lí và xem như bài tập về nhà.
* Hoạt động 4:
CỦNG CỐ
-GV cho HS chữa bài tập 10 + 12 tr 71+72 SGK.
-GV : Khi cung AB bằng 600 thì góc AOB bằng 600 nên tam giác AOB là tam giác đều. Vậy B như thế nào để tam giác AOB đều ?
-GV : Gọi một HS lên thực hiện.
-GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày câu b/
KQ:
-GV cho HS làm bài tập 12 tr 71 SGK.
-GV : Nhận xét chung và hệ thống lại bài học.
-HS : Lắng nghe và tiếp thu.
-HS : Đứng tại chỗ đọc to định lí 1.
-HS : Ghi nội dung định lí 1 tr 71 SGK.
-HS : Làm ? 1
Chứng minh.
a/Khi
Mặt khác: OA = OC; OB = OD ( cùng bằng bán kính).
Suy ra
(c –g – c ).
Vậy AB = CD.
b/ Khi AB = CD
ta cũng có:
(c –c –c ).
Suy ra
Vậy ( đpcm ).
-HS : Đọc và ghi nhớ định lí.
- HS : Làm ? 2
HS : Thực hiện.
* Bài tập 10 : tr 71 SGK.
a/ Khi ( O, R=2cm).
ta lấy A thuộc ( O ) dựng B
thuộc ( O ) sao cho AB = R.
Khi đó: vì tam
Giác AOB là tam giác đều
( có ba cạnh bằng nhau = 2 cm)
Do đó .
-HS : Trả lời.
- b/ Lấy A1 tùy ý thuộc (O), dựng ( A1;R) cắt (O;R) tại A2 , dựng (A2;R) cắt (O;R) tại A3 , tương tự ta được A4, A5, A6.
* Bài tập 12 : tr 71 SGK.
a/ ta có :
BC < BA + AC mà
AC = AD BC < BD
Theo định lí về dây cung và
khoảng cách đến tâm, ta có:
OH > OK.
b/ Vì BC < BD suy ra
1/ ĐỊNH LÍ 1:SGK.
a/ .
b/ .
2/ ĐỊNH LÍ 2:SGK.
* Bài tập 10 : tr 71 SGK.
* Bài tập 12 : tr 71 SGK.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học lại lý thuyết.
Làm bài tập 11 ; 13 ; 14 tr 72 SGK.
Xem trước bài 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt
Ngày tháng 01 năm 2008
Tiết 40+41
§3 GÓC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
HS nhận biết được một góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.
Biết cách phân chia trường hợp.
HS phải có thái độ học tập đúng đắn, tự giác và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ, thước , compa, phấn màu.
HS : Thước, compa, xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
Nêu hai định lý liên hệ giữa cung và dây và nêu cách chứng minh định lý 2.
3-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV : Vẽ một góc nội tiếp và cho HS quan sát rồi nêu định nghĩa góc nội tiếp ?
-GV: Cho HS làm ? 1
-GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 14 và 15 tr 73 SGK.
-GV: Cho HS làm ? 2
Hoạt động 2
-GV : Cho HS đọc và khắc sâu định lí.
-GV : Hướng dẫn học sinh chứng minh .
-GV : Phân tích cho HS thấy ta phải chia ra thành ba trường hợp.
-GV : Hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
Tiết 2:
-GV : Cho HS thực hiện trường hợp c/ như bài tập về nhà
Hoạt động 3
-GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc nội dung của hệ quả.
-GV : Cho HS làm ? 3 theo nhóm.
+ Mỗi nhóm vẽ hình minh họa cho một nội dung của hệ quả.
-GV : Gọi đại diện từng nhóm lên bảng vẽ hình và các nhóm nhận xét chéo nhau.
-GV : Nhận xét chung và hệ thống lại bài.
Hoạt động 4:Củng cố
-GV nêu bài tập 16-SGK.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu bài tập 18-SGK
HS : Quan sát hình vẽ và nêu lên định nghĩa.
Góc nội tiếp chắn cung nhỏ
Góc nội tiếp chắn cung lớn
-HS : Làm ? 1
+ Hình 14: Các đỉnh không thuộc đường tròn.
+ Hình 15: các cạnh không chứa các cung.
-HS : Làm ? 2
+ Đo bằng dụng cụ và rút ra kết luận góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn
-HS : Đọc và ghi:
-HS : Chứng minh với sự hướng dẫn của GV.
a/ Khi tâm O nằm trên một cạnh của góc
Ta có cân tại O .
Aùp dụng định lí góc ngoài ta có :
Mà vậy .
b/Khi tâm O nằm giữa AB và AC.
Vẽ đường kính AD ta có :
Mà :
Vậy ( vì D nằm giữa B vàC)
c/ Khi tâm O nằm ngoài AB và AC.
-HS : Tự làm ở nhà.
-HS : Đứng tại chỗ đọc to.
-HS : Làm ? 3 theo nhóm và theo công việc được giao.
-HS : Hoàn thiện các hình vẽ và khắc sâu
-HS lên bảng thực hiện.
-HS làm bài tập 18-sgk.
1/ ĐỊNH NGHĨA
* Định nghĩa: tr 72 SGK.
? 1 –SGK.
? 2-SGK.
2/ ĐỊNH LÍ
* Định lí : tr 73 SGK.
* Tâm O nằm trên một cạnh của góc.
* Tâm O nằm bên trong góc.
* Tâm O nằm bên ngoài góc .
3/ HỆ QUẢ
* Hệ quả : tr 74 SGK.
-Bài tập 16-SGK.
-Bài tập 18-SGK.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 19 đến 24 tr 75 + 76 SGK.
Tiết sau chuẩn bị luyện tập.
Kí duyệt
Ngày tháng 01 năm 2008
V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 39,40,41.doc