- Giúp HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm hình nón cụt.
- Nắm chắt và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích và công thức tính thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình nón, hình nón cụt khi trình bày trên mặt phẳng.
- HS có thái độ học tập đúng đắn ( tự giác, tích cực và nghiêm túc ) trong học tập.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 64, 65 - Bài 2: Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64+65
§2 HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN , HÌNH NÓN CỤT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm hình nón cụt.
Nắm chắt và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích và công thức tính thể tích của hình nón, hình nón cụt.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình nón, hình nón cụt khi trình bày trên mặt phẳng.
HS có thái độ học tập đúng đắn ( tự giác, tích cực và nghiêm túc ) trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Mô hình, thước, compa, phấn màu, bảng phụ.
HS: thước, compa, nón lá.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1/ HÌNH NÓN
-GV: sử dụng mô hình để xây dựng khái niệm hình nón và khắc sâu kiến thức cho HS.
-GV: cho HS làm ? 1 theo nhóm ( mỗi nhóm chuẩn bị trước một nón lá).
-GV: nhận xét chung cho các nhóm.
-HS: vẽ hình và khắc sâu các khái niệm sau:
+ Đáy
+ Đường sinh
+ Mặt xung quanh tr 114 SGK.
+ Đường cao
+ Đỉnh
-HS: làm ? 1 bằng cách quan sát nón lá của nhóm mình rồi trả lời.
Hoạt động 2
2/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN
-GV: dùng dụng cụ ( giấy tạo thành hình nón ) rồi dùng kéo cắt và giới thiệu hình khai triển của hình nón.
-HS: quan sát và nghe diễn giải của GV.
-GV: hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
-GV: giới thiệu ví dụ cho HS khắc sâu kiến thức.
-HS: vẽ hình.
+ Diện tích xung quanh:
Sxq =
+ Diện tích toàn phần:
Stp =
Trong đó:
r : bán kính đáy
l : độ dài đường sinh
* Ví dụ : tr 115 SGK.
Họat động 3
3/ THỂ TÍCH HÌNH NÓN
-GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc nội dung mục 3 tr 115 SGK.
-GV: giới thiệu công thức tính thể tích của hình nón.
-HS: đọc và vẽ hình.
+ qua thực nghiệm ta
thấy thể tích hình
nón bằng thể
tích hình cầu.
Vậy:
V =
Hoạt động 4
4/ HÌNH NÓN CỤT
-GV: Cho HS quan sát hình 91 ( vẽ ra bảng phụ ) và giới thiệu “ cột saáng” của đèn chính là hình ảnh của hình nón cụt.
-HS: quan sát hình và nắm khái niệm hình nón cụt.
Hoạt động 5
5/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÒN CỤT
-GV: hướng dẫn cho HS hiểu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
-GV: hướng dẫn cho HS cách khắc sâu công thức và hệ thống lại bài học.
-HS: vẽ hình và ghi công thức.
* Hình vẽ:
* Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Sxq =
* Thể tích của hình nón cụt:
V =
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .
Học thuộc lý thuyết.
Xem lại cách xây dựng các công thức.
Làm bài tập: 23, 24, 25, 26, 27, 28 tr 119 + 120 SGK.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2008
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- t64,65.doc